Câu hỏi:
26/04/2023 1,164Cho phả hệ sau:
Biết bệnh M do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn, gen quy định nhóm máu có 3 alen ; kiểu gen IAIA hoặc IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Gen quy định bệnh M và gen quy định nhóm máu phân li độc lập. Gia đình người số 6 và số 8 có bố, mẹ, em gái - cả 4 người trong mỗi gia đình đều có nhóm máu khác nhau. Cặp 7 - 8 có nhóm máu khác nhau. Theo lí thuyết, nếu người số 8 có kiểu gen dị hợp về nhóm máu thì cặp 7-8 sinh con có kiểu gen đồng hợp về nhóm máu và không bị bệnh M chiếm
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bước 1: Xét bệnh M xem gen gây bệnh nằm trên NST thường hay giới tính, quy ước gen
Bước 2: Biện luận kiểu gen của cặp 7 - 8 kiểu gen có thể có.
Bước 3: Tính yêu cầu đề bài.
Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh M gen gây bệnh nằm trên NST thường và là gen lặn.
Quy ước: M- không bị bệnh M, m - bị bệnh M.
Xét người 7:
+ Bị bệnh M: mm
+ Có bố (2) nhóm máu AB, do 1,2,6,7 có các nhóm máu khác nhau nên người 1 phải có nhóm máu O thì mới sinh 2 con 6,7 có nhóm máu khác.
(Người 10 có nhóm máu O nhận IO của bố 6)
Vậy người 7 cũng có thể có kiểu gen IAIO hoặc IBIO.
Xét người 8:
+ Có mẹ bị bệnh: Mm
+ Người 3 nhóm máu A người 8 có thể là nhóm máu AB, B, O (không giống với người 3)
Người (8) có kiểu gen dị hợp về nhóm máu có thể là: IAIB hoặc IBIO (vì gia đình người 8, không có ai có nhóm máu giống nhau).
Xét cặp vợ chồng 7-8: mm(1IAIO: 1IBIO) Mm(1IAIB:1IBIO)
Xét bệnh M: XS họ sinh con không bị bệnh M: Mm.
Xét nhóm máu: do cặp 7-8 không có nhóm máu giống nhau nên không có kiểu gen của P là: IBIO IBIO.
Với mỗi trường hợp của P: IAIO IAIB; IBIO IAIB; IAIO IBIO đều tạo tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là 1/4.
Vậy tỉ lệ đồng hợp về nhóm máu là:
Vậy xác suất cặp 7-8 sinh con có kiểu gen đồng hơp về nhóm máu và không bị bệnh M là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại U ở môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào trên mạch gốc của gen?
Câu 2:
Khi nói về di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ có ở tế bào thực vật?
Câu 4:
Cừu Dolly (05/07/1996) là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới. Quy trình nhân bản được mô tả như sau:
Khi nói về quá trình nhân bản trên, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(I) Cừu (S) là cừu Dolly.
(II) Sản phẩm của bước 5 là hợp tử.
(III) Tế bào Y là tế bào xoma.
(IV) Bước 7 là chuyển gen vào cừu cái mang thai hộ.
(V) Tế bào X là tế bào tuyến vú.
Câu 5:
Loài cá vược miệng nhỏ (Micropterus dolomieu) được du nhập vào một khu vực nghiên cứu trong thí nghiệm sau. Để bảo vệ các loài cá bản địa, một chương trình loại bỏ loài cá vược miệng nhỏ này đã được bắt đầu ở hồ Little Moose vào năm 2000 (được biểu thị bằng đường thẳng đứng trong Hình). Chương trình này được diễn ra liên tục cho đến năm 2007. Một nhóm nghiên cứu đã kiểm tra ảnh hưởng của việc loại bỏ quần thể cá vược miệng nhỏ này. Họ thấy rằng, trong khi tổng sinh khối của quần thể giảm thì kích thước quần thể tăng lên. Để xác định nguyên nhân của hiện tượng này, họ đã chia quần thể thành ba nhóm dựa trên kích thước cá thể: cá dưới một tuổi (kích thước <100 mm, Hình a), cá non (100-200 mm, Hình b) và cá trưởng thành (> 200 mm, Hình c). Nhóm nghiên cứu đã thu thập hai đợt lấy mẫu trong mỗi năm (mùa xuân và mùa thu). Kết quả được hiển thị trong Hình:
(Đường liền nét: lấy mẫu vào mùa xuân/ đường đứt nét: lấy mẫu vào mùa thu)
Quan sát hình ảnh và cho biết trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Sự loại bỏ ảnh hưởng nhiều nhất tới loại cá độ tuổi trưởng thành.
II. Sự giảm số lượng cá trưởng thành không làm thay đổi tỉ lệ sinh sản thành công.
III. Sự suy giảm độ nhiều của cá trưởng thành đã làm giảm sự cạnh tranh trong quần thể, do đó số lượng cá thể cá dưới một tuổi và cá non có thể sống sót là nhiều hơn.
III. Theo thời gian, độ tuổi trung bình của quần thể cá vược này có xu hướng giảm.
Câu 6:
Câu 7:
Quần thể thực vật tự thụ phấn nào sau đây có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội tăng dần qua các thế hệ?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!