Câu hỏi:
09/05/2023 339b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b)
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Minh đã giúp bác Phú tính số viên gạch ốp tường bếp theo hai cách dưới đây
Cách 1: (5 + 3) × 10
Cách 2: (4 + 6) × 8
Em hãy thảo luận về hai cách tính trên.
Câu 2:
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
Câu 3:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
Câu 6:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
5 × (4 + 3) và 5 × 4 + 5 × 3
Đề thi cuối kì I Toán 4 (đề số 1)
Đề thi cuối học kì I Toán 4 (đề 1)
Đề thi học kì I Toán 4 (Đề số 1)
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 4 có đáp án (cơ bản - Đề 1)
Bài thi cuối học kì II môn Toán 4 (Đề số 1)
Trắc nghiệm Bài tập nâng cao Góc nhọn, góc tù, góc bẹt có đáp án
8 câu trắc nghiệm Toán lớp 4 KNTT Hai đường thẳng song song có đáp án
Đề ôn tập học kì I môn Toán 4 mới nhất (Đề 1)
về câu hỏi!