Câu hỏi:

13/07/2024 4,965 Lưu

Hình 9.5 mô tả dụng cụ dùng để tách các chất lỏng ra khỏi nhau.

a) Phương pháp nào đã được sử dụng để tách các chất ra khỏi nhau trong trường hợp này?

b) Tên của các quá trình chuyển trạng thái của các chất từ vị trí A sang vị trí B, từ vị trí B sang vị trí C là gì?

c) Thành phần các chất ở các vị trí AC có giống nhau không? Vì sao?

Hình 9.5 mô tả dụng cụ dùng để tách các chất lỏng ra khỏi nhau. a) Phương pháp nào đã được sử dụng để tách các chất ra khỏi nhau trong t (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Phương pháp chưng cất đã được sử dụng để tách chất trong trường hợp này.

b) Quá trình chuyển trạng thái của chất từ vị trí A sang vị trí B là quá trình bay hơi;

Quá trình chuyển trạng thái của chất từ vị trí B sang vị trí C là quá trình ngưng tụ.

c) Thành phần các chất ở vị trí A C không giống nhau, do sau quá trình chưng cất ta thu được chất tinh khiết hơn (ở vị trí C).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cách 1:

Cứ 212 gam dung dịch monosodium glutamate bão hoà ở 60 oC có 112 gam chất tan.

Gọi khối lượng monosodium glutamate kết tinh là x. Tại 25 oC, ta có:

- Khối lượng chất tan: 112 – x (gam).

- Khối lượng dung dịch bão hòa: 212 – x (gam).

- Khối lượng nước: 100 (gam).

Áp dụng công thức tính độ tan:

Cách 2:

Dung dịch monosodium glutamate bão hoà ở 60oC hay 25oC đều có 100 gam dung môi (nước).

Tại 60 oC, khối lượng chất tan là 112 gam.

Tại 25 oC, khối lượng chất tan là 74 gam.

Khối lượng monosodium glutamate kết tinh khi làm nguội 212 g dung dịch monosodium glutamate bão hoà ở 60 oC xuống 25 oC là: 112 – 74 = 38 (gam).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP