Câu hỏi:
16/05/2023 1,261Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (x > y) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ, khối lượng dung dịch Y có khối lượng giảm 20,45 gam so với dung dịch ban đầu. Thêm tiếp Al dư vào Y, thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 và dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
nSO42- > nNa+ nên 2 chất tan có số mol bằng nhau là Na2SO4 (0,5y) và Al2(SO4)3 (0,5y)
Bảo toàn S → x = 0,5y + 1,5y (1)
TH1: Cu2+ chưa bị điện phân hết
nH2 = 0,15 → nH+ = 0,3 → nO2 = nH+/4 = 0,075
Anot: nCl2 = 0,5y và nO2 = 0,075
Catot: nCu = 0,5y + 0,15
m giảm = 71.0,5y + 0,075.32 + 64(0,5y + 0,15) = 20,45 (2)
(1)(2) → x = 0,2504; y = 0,1252
→ ne = 2(0,5y + 0,15) = It/F → t = 15310s = 4,25h
TH2: Cu2+ đã bị điện phân hết
nH2 = 0,15 → nAl = y = 0,1
(1) → x = 0,2
Catot: nCu = 0,2 và nH2 = a
Anot: nCl2 = 0,05 và nO2 = b
Bảo toàn electron → 0,2.2 + 2a = 0,05.2 + 4b
m giảm = 0,2.64 + 2a + 0,05.71 + 32b = 20,45
→ a = 17/180; b = 11/90
→ ne = 0,2.2 + 2a = It/F → t = 21204s = 5,9h
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí NH3 như sau: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:
(a) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.
(b) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(c) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch quỳ tím thì nước trong bình sẽ không có màu.
(d) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở 60°C.
(e) Nếu thay thế NH3 bằng HCl thì các hiện tượng xảy ra tương tự.
Số phát biểu sai là
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong lượng dung dịch HCl dư.
(b) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(c) Dung dịch amoniac làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
(d) Cho Mg tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kim loại Fe.
(e) Kim loại vàng có tính dẻo kém hơn kim loại Al.
(g) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(f) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 thu được 2 kết tủa và 1 khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm triglixerit Y, axit oleic, axit panmitic và có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,91 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
Câu 6:
Cho 0,015 mol anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch brom. Khối lượng kết tủa thu được là
Câu 7:
Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó?
về câu hỏi!