Câu hỏi:
16/05/2023 398Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,35 mol Mg, 0,1 mol Fe, MgCO3 và Mg(NO3)2 trong hỗn hợp dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 1,49 mol NaHSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y chỉ chứa 198,21 gam các muối trung hòa và 0,3 mol hỗn hợp khí Z gồm 4 khí không màu không hóa nâu trong không khí và có tỉ khối so với hidro là 539/30. Cho dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch Y, sau đó lấy lượng kết tủa đun nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp X là
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
32 gam chất rắn gồm Fe2O3 (0,05) → nMgO = 0,6
Khí Z gồm CO2 (a), N2O (b), N2 (c), H2 (d)
nZ = a + b + c + d = 0,3 (1)
mZ = 44a + 44b + 28c + 2d = 0,3.2.539/30 = 10,78 (2)
nMgCO3 = a, bảo toàn Mg → nMg(NO3)2 = 0,25 – a
Bảo toàn N → nNH4+ = 0,55 – 2a – 2b – 2c = 2d – 0,05 (Thế (1) vào)
nH+ = 1,49 + 0,05 = 2a + 10b + 12c + 2d + 10(2d – 0,05) (3)
Bảo toàn H → nH2O = 0,87 – 5d
Bảo toàn khối lượng:
0,35.24 + 0,1.56 + 84a + 148(0,25 – a) + 0,05.63 + 1,49.120 = 198,21 + 10,78 + 18(0,87 – 5d) (4)
(1)(2)(3)(4) → a = 0,2; b = 0,03; c = 0,02; d = 0,05
X gồm Mg (0,35), Fe (0,1), MgCO3 (0,2) và Mg(NO3)2 (0,25 – a = 0,05)
→ %MgCO3 = 43,98%
Đã bán 137
Đã bán 730
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí NH3 như sau: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:
(a) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.
(b) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(c) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch quỳ tím thì nước trong bình sẽ không có màu.
(d) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở 60°C.
(e) Nếu thay thế NH3 bằng HCl thì các hiện tượng xảy ra tương tự.
Số phát biểu sai là
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong lượng dung dịch HCl dư.
(b) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(c) Dung dịch amoniac làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
(d) Cho Mg tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kim loại Fe.
(e) Kim loại vàng có tính dẻo kém hơn kim loại Al.
(g) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(f) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 thu được 2 kết tủa và 1 khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm triglixerit Y, axit oleic, axit panmitic và có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,91 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
Câu 7:
Cho 0,015 mol anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch brom. Khối lượng kết tủa thu được là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Đại học Vinh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận