Câu hỏi:

16/05/2023 630

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp:

Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.

Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.

Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó.

Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất.

Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì.

Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn có thể làm phát sinh loài mới.

Cách giải:

A sai, đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST.

B sai, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm tăng số lượng gen trên NST.

C đúng.

D sai, đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi hình dạng của NST.

Chọn C.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bằng phương pháp nhân bản vô tính, từ cừu cho trứng có kiểu gen AaBb và cừu cho nhân tế bào có kiểu gen Aabb có thể tạo ra cừu con có kiểu gen:

Xem đáp án » 16/05/2023 7,654

Câu 2:

Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân bình thường sinh ra các loại giao tử, trong đó có 20%AB và 30%aB. Kiểu gen của cơ thể này là:

Xem đáp án » 17/05/2023 1,547

Câu 3:

Cho lai 2 cây bí tròn với nhau thu được đời con gồm 270 cây bí quả tròn : 180 cây bí quả bầu dục : 30 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả tuân theo quy luật:

Xem đáp án » 17/05/2023 1,242

Câu 4:

Phả hệ dưới đây mô phỏng sự di truyền của bệnh “P” và bệnh “Q” ở người. Hai bệnh này do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau gây ra.

Phả hệ dưới đây mô phỏng sự di truyền của bệnh “P” và bệnh “Q” ở người. Hai bệnh này do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau gây ra. (ảnh 1)

Cho rằng không có đột biến mới phát sinh. Alen a gây bệnh bệnh p, alen b gây bệnh Q. Các alen trội tương ứng là A, B không gây bệnh (A, B trội hoàn toàn so với a và b). Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 17/05/2023 1,140

Câu 5:

Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A, a; B, b và M, m; mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P:AbaBXMXm×ABabXMY cho F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là 1,25%. Tính theo lí thuyết, thì tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 tính trạng là:

Xem đáp án » 16/05/2023 1,127

Câu 6:

Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb. Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1. Ở F1, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội có 3 kiểu gen quy định và kiểu gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị thì tần số hoán vị ở 2 giới là như nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I). Kiểu gen có 1 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 25%

II). Kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 32%

III). Kiểu gen có 4 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 4%

IV). Kiểu gen có 3 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 9%

Xem đáp án » 16/05/2023 1,113

Câu 7:

Một phân tử ADN nằm ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli có một mạch chứa toàn N14 và một mạch chứa toàn N15. Khi vi khuẩn phân đôi 3 lần trong môi trường hoàn toàn chỉ chứa N14 thì số phân tử ADN có 1 mạch chứa N14 và 1 mạch chứa N15 là:

Xem đáp án » 17/05/2023 927

Bình luận


Bình luận