Câu hỏi:
17/05/2023 1,046Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (1) chứa 1 ml dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.
- Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (2) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút, rồi để nguội hỗn hợp.
- Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (2) khuấy đều đến khi không còn sủi bọt khí CO2.
- Bước 4: Rót từ từ dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), đun nhẹ đến khi thấy kết tủa bám trên thành ống nghiệm.
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm (1) có màu xanh lam.
(2) Ở bước 2 dung dịch H2SO4 loãng làm môi trường cho quá trình thủy phân saccarozơ.
(3) Khí CO2 sinh ra ở bước 3 là do NaHCO3 bị nhiệt phân.
(4) Ở bước 4, kết tủa bám lên thành ống nghiệm là Ag2SO4.
(5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ là có tính oxi hóa.
(6) Phản ứng tráng gương trong bước 4 là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bước 1: Tạo phức bạc để chuẩn bị phản ứng tráng gương.
Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong môi trường H2SO4.
Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong dung dịch sau thủy phân.
Bước 4: Thựa hiện phản ứng tráng gương.
(1) Sai, phức bạc không có màu.
(2) Đúng, H2SO4 tạo môi trường axit, xúc tác cho quá trình thủy phân saccarozơ.
(3) Sai, CO2 sinh ra do NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
(4) Sai, kết tủa bám trên thành ống nghiệm là Ag
(5) Sai, thí nghiệm chứng minh saccarozơ bị thủy phân.
(6) Đúng, phản ứng tráng gương là phản ứng oxi hóa khử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bio-etanol theo tỷ lệ thể tích 95:5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô… Lí do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là
Câu 2:
Sau khi phân tích thổ nhưỡng vùng đất trồng lạc (đậu phộng) của một tỉnh X, chuyên gia nông nghiệp khuyến nghị bà con nông dân cần bón bổ sung 40 kg N, 45 kg P và 66 kg K cho mỗi ha. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp NPK (13 – 13 – 13) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và một loại supephotphat (độ dinh dưỡng 17%). Theo khuyến nghị trên, tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 ha gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Biết khi đốt cháy 1 mol tristearin và 1 mol triolein toả ra lượng nhiệt lần lượt là 35 807 kJ và 34 950 kJ. Tính lượng nhiệt thu được khi đốt cháy 1kg loại chất béo có 30% là tristearin và 60 % triolein, còn lại tạp chất không sinh nhiệt.
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các kim loại thuộc nhóm IA đều dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ tương ứng.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được hỗn hợp chất rắn.
(c) Au là kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất.
(d) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(e) Có thể dùng lượng vừa đủ dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
(g) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hoàn toàn dung dịch HCl dư.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Fe chỉ tạo nên hợp chất Fe (II) khi tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở Y, Z, T trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức (MY < MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn 20,04 gam X cần dùng vừa hết 0,79 mol O2; hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa một lượng dư dung dịch nước vôi trong thu được 76,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 30,68 gam so với trước phản ứng. Nếu cho 20,04 gam X tác dụng với một lượng dư NaOH thì thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 22,08 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Công thức phân tử chất Z, T là
về câu hỏi!