Câu hỏi:
18/05/2023 1,405Cho các bước sau:
1. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và để hợp tử phát triển thành phôi.
2. Lấy trứng ra khỏi tế bào và cho thụ tinh nhân tạo.
3. Nuôi tế bào xoma của 2 loài trong ống nghiệm.
4. Cấy phôi vào tử cung vật nuôi khác để mang thai và đẻ.
Sắp xếp các bước theo đúng trình tự của quá trình cấy truyền phôi ở động vật:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Nếu bạn nắm rõ kiến thức về cấy truyền phôi, dễ dàng nhận thấy ý (3) là vô lý ® loại những đáp án có ý số (3), loại A, B, D.
Khi thấy đề có 4 bước mà trong đáp án lại xuất hiện những đáp án có 3 bước, vậy phải cẩn thận rằng có đáp án "bẫy" và có một bước có thể không cần thiết.
Có 3 đáp án mà số (2) là bước đầu tiên, thường thì ta sẽ loại đi đáp án mà không có số (2) là bước đầu, chỉ là thường thôi nhé, không phải mọi trường hợp đều làm vậy.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Số nhóm gen liên kết ở ruồi giấm đực là
Câu 2:
Dưới đây là hình tARN hãy cho biết mô tả nào dưới đây về phân tử tARN là đúng nhất?
Câu 3:
Nỗ lực bảo tồn bền bỉ của thế giới đã khôi phục các quần thể loài bản địa của Anh. Tuy nhiên, một số loài ngoại lai cũng phát triển mạnh.
(1) Thỏ (Oryctolagus cuniculus) được nhập từ La Mã vào Anh khoảng 2000 năm trước.
(2) Một đôi vẹt đuôi dài (Psittacula krameri) được Jimi Hendrix thả vào Luân Đôn.
(3) Chim ưng Peregrine (Falco peregrinus) làm tổ ở Luân Đôn, một thành phố lớn nhất của châu Âu, là nơi cung cấp vị trí làm tổ rộng rãi và nhiều con mồi như vẹt.
1. Kháng vi rút gây bệnh ở thỏ xuất hiện vào khoảng năm 1950 tại Anh.
2. Chim ưng Peregrine có thể khống chế quần thể vẹt cực kì hiệu quả.
3. Loại bỏ hoàn toàn thỏ khỏi nước Anh sẽ giúp bảo tồn các loài bản địa như chim ưng Peregrine.
4. Quần thể vẹt đuôi dài và quần thể chim ưng tăng trưởng theo đồ thị hình J.
Số phát biểu đúng là:
Câu 5:
Sơ đồ sau mô tả vòng tuần hoàn của 1 loài động vật …. và cấu trúc x là…:
Câu 6:
Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và quy luật di truyền tương tác gen là:
1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
2. Đều có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 giống nhau.
3. Đều có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen.
4. Đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 giống nhau.
Câu 7:
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo giữa các crômatit thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!