Câu hỏi:
18/05/2023 3,437Hình dưới ghi lại sự biến động số lượng của quần thể trùng đế giày được nuôi trong phòng thí nghiệm. Số lượng cá thể (các chấm đen trên hình) rất phù hợp với dạng đồ thị hình chữ S.
Cho các phát biểu sau:
1. Vào ngày thứ 5 - 6 quần thể có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
2. Để quan sát tốc độ tăng trưởng rõ ràng nhất, cần đưa thêm vào quần thể nuôi cấy 1 số loài khác.
3. Từ những ngày thứ 7 trở đi, số lượng cá thể ngày càng nhiều.
4. Trước ngày thí nghiệm thứ 5 số lượng cá thể của quần thể sinh sản ít, tốc độ tăng trưởng chậm.
5. Từ ngày thứ 7 trở đi mức cạnh tranh gay gắt, tốc độ sinh sản giảm, môi trường nuôi cấy có sự biến đổi theo chiều hướng ô nhiễm hơn, độ dinh dưỡng giảm dần.
Số phát biểu đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
1. Đúng. Vì vào ngày thứ 5-6 (điểm uốn giữa đồ thị) của thời gian thí nghiệm thì quần thể có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
2. Sai. Vì Các điều kiện môi trường vô sinh trong thí nghiệm phải được duy trì ổn định trong suốt thời gian thí nghiệm. Trong môi trường nuôi trùng đế giày phải không có các loài ăn thịt cũng như các loài cạnh tranh với trùng đế giày. Trong những điều kiện như vậy thì quần thể khi đạt tới sức chịu đựng của môi trường sẽ không thể phát triển hơn nữa.
3. Đúng. Vì từ những ngày thứ 7 trở đi, số lượng cá thể ngày càng nhiều.
4. Đúng. Vì trước ngày thí nghiệm thứ 5 thì số lượng cá thể của quần thể còn ít nên số lượng cá thể sinh sản ít, tốc độ tăng trưởng chậm.
5. Đúng. Vì Vì từ những ngày thứ 7 trở đi, số lượng cá thể ngày càng nhiều thì nguồn dinh dưỡng khan hiếm hơn, môi trường ô nhiễm hơn, mức độ cạnh tranh cao,. khiến tốc độ sinh sản giảm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
Câu 3:
Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho
Câu 4:
Quan sát hình sau:
Từ hình trên ta có sơ đồ sau: Quần thể gốc Ổ sinh thái khác nhau Sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen Quần thể thích nghi Hình thành loài mới. Cho các phát biểu sau:
1. X là đột biến 2. Y là chọn lọc tự nhiên
3. Z là cách li sinh sản 4. T là nhân tố tiến hóa
Kết hợp hình và sơ đồ trên hãy cho biết số phát biểu đúng là:
Câu 5:
Khi nghiên cứu mối quan hệ của các loài trong một quần xã sinh vật, người ta thấy có 2 loài A và B có họ hàng gần gũi, cùng phạm vi phân bố, cùng màu sắc sặc sỡ trong đó A là loài có độc. Để đánh giá phản ứng thích nghi của loài B, người ta đã tạo ra những cá thể B nhân tạo đặt ở nhiều nơi. Kết quả thu được như biểu đồ dưới đây:
Hãy cho biết đây là hiện tượng gì trong tự nhiên?
Câu 6:
Các gen ở vi khuẩn E. coli được khởi động phiên mã nhờ ARN polymerase nhận biết và liên kết vào các hộp -10 (5’-TATAAT-3’) và -35 (5’-TTGACA-3’) trong vùng khởi động của gen. Một gen có sản phẩm phiên mã chứa 2 nucleotit đầu tiên là 5’-AG-3’, đồng thời có trình tự vùng khởi động như sau:
Do mỗi mạch của phân tử ADN sợi kép đều có thể làm khuôn phiên mã, nên sự phiên mã có thể diễn ra theo một trong hai chiều 1 hoặc 2 như ở hình trên. Cho các phát biểu sau:
1. Điểm khởi đầu phiên mã và các hộp -10 và -35 tương ứng sẽ có 2 vị trí nucleotit.
2. Chiều phiên mã với trình tự khởi động nêu trên theo chiều 1.
3. Mạch trình tự 5’® 3’ ở trên là mạch làm mạch mã hóa.
4. Vị trí khởi động phiên mã là vị trí số 6.
Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!