Câu hỏi:
21/05/2023 407Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Có bao nhiêu phát biểu đúng về mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này?
I. Làm tăng tính cạnh tranh giữa các loài, do đó thu được năng suất cao hơn.
II. Hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực.
III. Tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực.
IV. Tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Việc nuôi này tránh được sự cạnh tranh giữa các loài khác nhau, trong khi đó lại tận dụng được nguồn sống tối đa, nuôi được số lượng lớn trong một không gian vừa phải → mang lại giá trị kinh tế cao.
Cách giải:
I sai. Giảm tính cạnh tranh giữa các loài do mỗi loài kiếm ăn ở 1 tầng nước nhất định → thu được năng suất cao hơn.
II sai. Các loài cá này đều là sinh vật tiêu thụ, chúng không ăn nhau nên không tạo thành chuỗi thức ăn.
III đúng.
IV sai. Các loài khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng nên ít cạnh tranh nhưng không có quan hệ cộng sinh.
Chọn B.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hình bên mô tả tháp năng lượng của một hệ sinh thái đồng cỏ, trong đó A, B, C, D, E là kí hiệu tên các loài sinh vật. Trong số các phát biểu được cho dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Loài A có mức năng lượng cao nhất trong hệ sinh thái.
(2) Loài C có mức năng lượng cao hơn loài B.
(3) Năng lượng được tuần hoàn từ môi trường vào quần thể sinh vật thông qua loài A.
(4) Do loài C và D sống ở hai môi trường khác nhau nên hiệu suất sinh thái giữa loài C và D là cao nhất trong hệ sinh thái đồng cỏ đang xét.
Câu 3:
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Coren là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) có sự di truyền tế bào chất.
(2) Ở sinh vật nhân sơ, gen ngoài nhân được thấy ở ti thể và lục lạp.
(3) Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
(4) Di truyền tế bào chất qua thế hệ sau có cả ở con đực và cái.
(5) Di truyền tế bào chất còn gọi là di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
Số phát biểu đúng là:
Câu 5:
Mỗi quần thể sinh vật thuộc loài A có kích thước tối thiểu là 25 cá thể. Người ta thống kê 4 quần thể của loài này ở các môi trường ổn định khác nhau, thu được kết quả như sau:
Quần thể |
I |
II |
III |
IV |
Diện tích môi trường (ha) |
25 |
20 |
28 |
30 |
Mật độ cá thể (cá thể/ha) |
1 |
4 |
3 |
0,7 |
Biết không có hiện tượng di - nhập cư và tỉ lệ giới tính của mỗi quần thể đều là 1: 1, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 6:
Câu 7:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!