Câu hỏi:
22/05/2023 4,931Bài học kinh nghiệm nào trong phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) được Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản (1945 – 1946)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm.
Cách giải:
Trong phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945), trước sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, Đảng quyết định gác lại cách mạng ruộng đất, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù nhằm giải phóng dân tộc và giành độc lập. Bài học về tập trung đấu tranh vào kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng tháng Tám là bài học quý giá được Đảng và Chính phủ vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản (1945 – 1946). Trước những phân tích về hoàn cảnh cụ thể, trong giai đoạn này, kẻ thù nguy hiểm nhất của ta là thực dân Pháp. Vì vậy, Đảng và Chính phủ đã có nhiều sách lược để hoà hoãn, nhân nhượng với Pháp trước khi bước vào một cuộc chiến trường kì.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào?
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 3:
Câu 4:
Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
Câu 5:
Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang
Câu 6:
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 - 1973?
về câu hỏi!