Câu hỏi:
24/05/2023 1,846Quá trình sản xuất điện từ năng lượng gió yêu cầu các nhà máy phải chặn và làm thay đổi hướng gió, gây nên nhiều bất lợi cho các loài chim. Một số nhà máy phong điện đã được xây dựng ở môi trường sống của các loài: gà gỗ đỏ (Lagopus lagopus scotica), chim dẽ giun (Gallinago gallinago), chim chiền chiện (Alauda arvensis), chim rẽ (Numenius sp.) và chim sẻ (Anthus pratensis). Mật độ quần thể của mỗi loài trên ở các thời điểm trước khi khởi công xây dựng, trong quá trình xây dựng và sau khi nhà máy đi vào hoạt động đã được theo dõi và ghi lại. Kết quả được thể hiện trong hình dưới đây
Xét các phát biểu sau về kết quả nghiên cứu, có bao nhiêu phát biểu đúng
I.Trong quá trình xây dựng nhà máy phong điện, có 4 loài kích thước quần thể bị suy giảm
II. Trong các loài trên, quần thể của loài chim rẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi hoạt động của nhà máy điện.
III. Có 1 loài được hưởng lợi nhiều nhất từ quá trình xây dựng các nhà máy điện.
IV. Quần thể loài chim dẽ giun không bị ảnh hưởng đáng kể sau khi nhà máy điện được xây xong.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở một loài thực vật, alen A quy định khả năng chịu mặn trội hoàn toàn so với alen a quy định không có khả năng chịu mặn, kiểu gen aa khiến hạt không nảy mầm ở rừng ngập mặn; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ mọc ở rừng ngập mặn (P) tự thụ phấn, thu được 1000 hạt. Gieo số hạt này tại rừng ngập mặn thu được 750 cây, trong đó có 90 cây hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến và quá trình sinh noãn, sinh hạt phấn diễn ra giống nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Kiểu gen của (P) là
(2) Số loại kiểu gen của các cây F1 tối đa là 10 kiểu gen.
(3) Tỉ lệ cây hoa đỏ mang kiểu gen thuần chủng trong số các cây F1 là 21,3%.
(4) Tỉ lệ nảy mầm của hạt trong trường hợp cho cây hoa trắng F1 giao phấn với cây P rồi lấy hạt đem gieo trên đất ngập mặn là 77,8%.
Câu 4:
Câu 5:
Năm 2011, một lượng lớn hạt nhân phóng xạ đã được thải ra môi trường do sự cố nhà máy điện hạt nhân, trong đó 137Cs là nguyên tố phóng xạ nguy hiểm nhất, có khả năng lan truyền trực tiếp từ nhà máy điện đến khu rừng trên. Ban đầu, 137Cs được giữ lại trên bề mặt thực vật, sau đó được thấm vào đất do sự rụng lá hoặc do bị rửa trôi bởi mưa. Trong lòng đất, nguyên tố phóng xạ này liên kết với các vật liệu hữu cơ hoặc liên kết với các hạt khoáng mica, làm cho sự hấp thu cesium từ rễ của thực vật có mạch trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, một số loài nấm (nguồn thức ăn của sinh vật phân giải) vẫn có khả năng tích lũy 137Cs. Ba biểu đồ dưới đây thể hiện sự thay đổi về hàm lượng 137Cs được tích luỹ trong quần thể của các loài châu chấu, nhện và giun đất trong vòng 3 năm sau khi sự cố rò rỉ phóng xạ xảy ra. Thứ tự mỗi đồ thị A, B, C tương ứng với 3 loài trên lần lượt là ?
Câu 6:
Từ cây có kiểu gen AabbDD, bằng phưong pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra dòng cây lưỡng bội có kiểu gen nào sau đây?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!