Câu hỏi:
25/05/2023 760Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Trong kiểu gen nếu có mặt cả ba gen trội cho kiểu hình hoa vàng, thiếu một trong ba gen hoặc cả ba gen đều cho hoa màu trắng. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng (P) thụ phấn lần lượt với hai cây:
Phép lai 1: lai với cây có kiểu gen aabbDD thu được đời con có 50% hoa vàng.
Phép lai 2: lai với cây có kiểu gen aaBBdd thu được đời con có 25% hoa vàng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo ra từ hai phép lai trên chiếm 25%.
(2) Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen quy định cây hoa vàng.
(3) Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng ở đời con.
(4) Kiểu gen của (P) là AaBBDd.
(5) Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen.
(6) Nếu cho ba cây trên giao phấn ngẫu nhiên với nhau tỉ lệ cây hoa trắng thu được ở đời sau là 41,67%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phép lai 1: cây hoa vàng (A-B-D) x aabbDD ® 50% A-B-D-
Phép lai 2: cây hoa vàng (A-B-D) x aaBBdd ® 25% hoa vàng.
Từ phép lai 1 và phép lai 2 ta thấy cây hoa vàng này có 1 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp,
ở phép lai 2 khi lai với cây aaBBdd có 25% cây hoa vàng ® kiểu gen của cây hoa vàng P: AaBBDd ® (4) đúng
Xét các kết luận:
(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo từ 2 phép lai trên bằng 0, ® (1) sai
(2) phép lai 1: AaBBDd x aabbDD , cây hoa vàng có thể có kiểu gen : AaBbDD, AaBbDd ® (2) sai
(3) 2 phép lai không thể tạo ra kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng. ® (3) sai
(5) Nếu cho cây hoa vàng P tự thụ phấn : AaBBDd x AaBBDd Số kiểu gen tối đa là: 9 ® (5) đúng
(6) Cho 3 cây giao phấn với nhau: (AaBBDd , aaBBdd, aabbDD)
Cây AaBBDd cho 4 loại giao tử:ABD=aBD=ABd= aBd = 1/4
Cây aaBBdd cho 1 loại giao tử: aBd
Cây aabbDD cho 1 loại giao tử: abD
Vậy tỷ lệ giao tử chung là: ABD=aBD=ABd= 1/12 ; aBd= 5/12; abD = 4/12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình A mô tả một đoạn NST từ tế bào tuyến nước bọt của ấu trùng ruồi giấm có 6 băng (kí kiệu từ 1 đến 6) tương ứng với 6 locus gen khác nhau chưa biết trật tự trên NST (kí hiệu từ A đến F). Các nhà nghiên cứu đã phân lập được 5 thể dị hợp tử về đột biến mất đoạn NST (từ I đến V) xuất phát từ một dòng ruồi giấm mang kiểu gen đồng hợp kiểu dại ở tất cả 6 locus gen (hình vẽ). Khi tiến hành lai giữa mỗi thể đột biến mất đoạn (từ I đến V) với cùng một dòng ruồi giấm đồng hợp về các đột biến lặn tại cả 6 locus gen (kí hiệu từ a đến f) thu được kết quả ở bảng B.
Chú thích hình: Các đoạn chỉ ra đoạn NST bị mất so với NST ruồi giấm kiểu dại.
Hình A
Các dòng đột biến mất đoạn |
Cá thể có kiểu gen đồng hợp |
|||||
|
a |
b |
c |
d |
e |
f |
I |
- |
+ |
+ |
- |
+ |
- |
II |
+ |
+ |
- |
- |
+ |
+ |
III |
+ |
+ |
- |
- |
+ |
- |
IV |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
- |
V |
- |
- |
+ |
+ |
- |
+ |
Bảng B
Phân tích các dữ liệu trên, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn NST có thể giúp xác định được các đoạn mất có chứa các locus gen.
II. Đoạn mất I chứa 3 locus A, C và F.
III. Trình tự các locus gen là C – D – F – A – E – B.
IV. Cho lai giữa hai dòng ruồi giấm đột biến III và IV, kết quả thu được 25% hợp tử không phát triển. Ta chắc chắn sẽ kết luận được hợp tử này vẫn có sức sống và sinh trưởng bình thường.
Câu 2:
Khi nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản của 1 quần thể cá, người ta xây dựng được biểu đồ như hình bên.
Phân tích biểu đồ này không rút ra được kết luận nào sau đây?
Câu 3:
Trong operon Lac ở vi khuẩn E. coli, khi môi trường có lactose, mối tương tác giữa 2 thành phần nào sau đây không diễn ra?
Câu 4:
Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào không chứng minh quá trình thoát hơi nước ở thực vật?
Câu 5:
Sói xám (Canis lupus) ở vườn quốc gia Yellowstone bị con người săn bắn từ năm 1926 và dẫn đến tuyệt chủng ngay sau đó. Điều này có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã trong đó tiêu biểu là số lượng nai sừng tấm (hình A), làm ban quản lí rừng phải chủ động giết bớt nai khỏi khu vực (lên tục đến năm 1968 - khi quần thể nai đạt số lượng tương đối thấp mới dừng lại) và số lượng thực vật trong rừng (hình B, tỉ lệ thuận với lượng cây con tái sinh). Năm 1995, người ta quyết định nhập thêm 14 cá thể sói xám từ Canada sau 70 năm vắng bóng loài động vật ăn thịt ở vùng đất này.
Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi không chịu áp lực bởi con người cũng như vắng mặt sói xám, số lượng thực vật sẽ tăng rất nhanh.
II. Vai trò sinh thái của nai sừng tấm là loài ưu thế.
III. Ở các giai đoạn tiếp theo, quần thể nai sẽ phục hồi số lượng và dao động quanh mức cân bằng với quần thể sói xám.
IV. Mô hình kiểm soát được áp dụng cho quần thể này là khống chế từ trên xuống.Câu 6:
Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cá thể đều dị hợp 3 cặp gen giao phối với nhau, thu được F1 gồm 8 loại kiểu hình trong đó kiểu hình mang 3 tính trặng lặn là . Biết quá trình giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể dị hợp 1 cặp gen trong số các cá thể trội 3 tính trạng ở F1 là
Câu 7:
Cà độc dược có 2n= 24. Một thể đột biến có một chiếc của cặp NST số I bị mất một đoạn, một chiếc của NST số V bị đảo một đoạn, một chiếc của NST số III bị lặp một đoạn. Trong quá trình giảm phân nếu tất cả các cặp NST đều phân li bình thường và có 40% tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen ở đoạn không bị đột biến của cặp NST số I thì tỉ lệ giao tử bình thường không chứa gen hoán vị là bao nhiêu?
về câu hỏi!