Chủ trương của Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập bằng hình thức nào?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Ngay từ khi mới thành lập cho đến giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại luôn luôn là "bất bạo động". Tuy nhiên, có những giai đoạn phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Độ vượt ra khỏi chủ trương của Đảng Quốc đại. Nhưng xét về mặt chủ trương đấu tranh thì đáp án đúng là "bất bạo động".
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án A
Chiến tranh lạnh là một cuộc đối đầu về ý thức hệ, kinh tế và địa chính trị giữa 2 phe: chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản sau Thế chiến thứ hai. Bản chất chung của cuộc chiến là sự mâu thuẫn giữa Mỹ và Liên bang Xô Viết những năm sau chiến tranh của Thế chiến thứ hai. Trong Thế chiến thứ hai, mâu thuẫn chủ yếu là xảy ra giữa hai thế lực: phe Đồng Minh gồm các nước theo chủ nghĩa tư bản như Anh, Mỹ... liên minh với Liên Xô chống lại chủ nghĩa phát xít như Đức, Ý, Nhật. Sau khi chiến tranh chấm dứt, một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu, mâu thuẫn chuyển sang giữa hệ thống các nước thuộc hệ thống chủ nghĩa tư bản và các nước theo chủ nghĩa cộng sản, mà nổi trội nhất là giữa Mỹ và Liên Xô. Như thế rõ ràng rằng, sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thực sự trở thành mối lo ngại nhất của chính giới Hoa Kì. Vì vậy, việc phát động chiến tranh lạnh cũng là nhằm mục đích ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN
Lời giải
Đáp án B
Trước quy mô rộng lớn và khí thế sục sôi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã làm cho thực dân Anh không thể tiếp tục chính sách cai trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ như thời kì cuối thế kỉ XIX. Trước tình hình đó, thực dân Anh đã phải nhượng bộ và hứa sẽ trao quyền tự trị cho người Ấn Độ và hứa sẽ rời khỏi quốc gia này vào tháng 7 - 1948. Để thực hiện, Mao bát tơn - phó vương Ấn Độ đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ đề ra kế hoạch chia Ấn Độ thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan. hai quốc gia tự trị này được thành lập vào 15 - 8 - 1947
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.