Câu hỏi:

13/02/2020 499 Lưu

Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điểm nào dưới đây thể hiện tính chất đó?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án A

Chiến tranh lạnh là một cuộc đối đầu về ý thức hệ, kinh tế và địa chính trị giữa 2 phe: chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản sau Thế chiến thứ hai. Bản chất chung của cuộc chiến là sự mâu thuẫn giữa Mỹ và Liên bang Xô Viết những năm sau chiến tranh của Thế chiến thứ hai. Trong Thế chiến thứ hai, mâu thuẫn chủ yếu là xảy ra giữa hai thế lực: phe Đồng Minh gồm các nước theo chủ nghĩa tư bản như Anh, Mỹ... liên minh với Liên Xô chống lại chủ nghĩa phát xít như Đức, Ý, Nhật. Sau khi chiến tranh chấm dứt, một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu, mâu thuẫn chuyển sang giữa hệ thống các nước thuộc hệ thống chủ nghĩa tư bản và các nước theo chủ nghĩa cộng sản, mà nổi trội nhất là giữa Mỹ và Liên Xô. Như thế rõ ràng rằng, sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thực sự trở thành mối lo ngại nhất của chính giới Hoa Kì. Vì vậy, việc phát động chiến tranh lạnh cũng là nhằm mục đích ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN

Lời giải

Đáp án B

Trước quy mô rộng lớn và khí thế sục sôi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã làm cho thực dân Anh không thể tiếp tục chính sách cai trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ như thời kì cuối thế kỉ XIX. Trước tình hình đó, thực dân Anh đã phải nhượng bộ và hứa sẽ trao quyền tự trị cho người Ấn Độ và hứa sẽ rời khỏi quốc gia này vào tháng 7 - 1948. Để thực hiện, Mao bát tơn - phó vương Ấn Độ đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ đề ra kế hoạch chia Ấn Độ thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan. hai quốc gia tự trị này được thành lập vào 15 - 8 - 1947

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP