Câu hỏi:

13/02/2020 30,719

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án C

Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai tự cứu lấy mình.

Câu 2

Lời giải

Đáp án C

Phong trào 1930 – 1931 có nhiều điểm mới so với các phong trào cách mạng trước khi Đảng ra đời:

- Tính triệt để: nhằm trúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến, không ảnh tưởng về kẻ thù dân tộc.

- Quy mô: tạo thành một phong trào rộng lớn khắp cả nước, của nông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác và có tính thống nhất cao.

- Hình thức phong phú: mít tinh, biểu tình, diễ thuyết, biểu tình có vũ trang, …

- Phong trào đã hình thành khối liên minh công – nông, công nhân và nông dân đã đoàn kết cùng nhau trong đấu tranh cách mạng.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP