Câu hỏi:

19/06/2023 6,969

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.

Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.

Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó.

Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.

Cách giải:

Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn.

Chọn A.14

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Loài thực vật nào sau đây thuộc nhóm C3?

Xem đáp án » 19/06/2023 4,431

Câu 2:

Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?

Xem đáp án » 19/06/2023 4,065

Câu 3:

Trong quá trình tiến hóa của sự sống, prôtêin được hình thành từ chất vô cơ ở giai đoạn

Xem đáp án » 19/06/2023 3,739

Câu 4:

Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1.

Xem đáp án » 19/06/2023 2,825

Câu 5:

Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen ABab đã xảy ra hoán vị gen. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/06/2023 2,785

Câu 6:

Khi nói về vai trò và mối quan hệ giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 19/06/2023 2,240

Bình luận


Bình luận