Câu hỏi:
20/06/2023 271Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên : 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ : 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ : 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định, các gen đều nằm trên NST giới tính X và một số ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả ruồi mắt đỏ, cánh nguyên đều là ruồi cái.
II. Tất cả các ruồi mang kiểu hình khác bố mẹ đều là ruồi đực.
III. Tần số hoán vị là 18%.
IV. Tính theo lí thuyết, số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ đã bị chết là 20 con.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Bước 1: Quy ước gen, viết phép lai từ P → F1, tính theo lí thuyết các kiểu gen F2.
Bước 2: So sánh tỉ lệ theo lí thuyết với số lượng thực tế để tìm tần số HVG.
Bước 3: Xét các phát biểu.
Cách giải:
Qui ước gen: A: mắt đỏ > a: mắt trắng; B: cánh nguyên > b: cánh xẻ.
Để F1 thu được 100% ruồi mắt đỏ, cánh nguyên thì ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên phải là ruồi cái (XX).
Ta có phép lai (P): → Sự hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái nên F2 thu được
kết quả sau:
Từ bảng trên, ta xét các phát biểu:
I sai. Ruồi mắt đỏ, cánh nguyên xuất hiện ở cả ruồi cái và ruồi đực.
II đúng. Tất cả các ruồi cái đều mang kiểu hình mắt đỏ, cánh nguyên → giống mẹ.
Các cá thể ruồi mang kiểu hình khác bố (mắt trắng, cánh xẻ) và mẹ (mắt đỏ, cánh nguyên) đều là ruồi đực.
III đúng. Dựa vào bảng, ta có ruồi mắt đỏ, cánh nguyên gồm 3 kiểu gen bằng nhau chiếm tỉ lệ lớn và 2 kiểu gen bằng nhau chiếm tỉ lệ nhỏ = 282 con, trong đó, mỗi kiểu gen bé gồm 18 con.
- Số lượng cá thể của mỗi kiểu gen lớn là: (282 – 2×18): 3 = 82 con.
- Số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ theo lý thuyết là 82 con.
Tần số hoán vị gen = (18×2): (18×2 + 82×2) = 18%.
IV đúng. Số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ đã bị chết là: 82 – 62 = 20 con.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau được gọi là
Câu 2:
Nếu mạch gốc của một gen chỉ có ba loại nuclêôtit A, T, G thì trên mARN do gen này tổng hợp không có loại nuclêôtit nào sau đây?
Câu 3:
Trong các kí hiệu về số NST ở các thể lệch bội sau, đâu là kí hiệu của đột biến thể một?
Câu 4:
Triplet 3’GAT5’ mã hóa cho axit amin Lơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticodon là
Câu 5:
Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec?
Câu 6:
Dạng đột biến điểm nào sau đây làm giảm số liên kết hiđrô của gen?
Câu 7:
Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể này lần lượt là:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận