Câu hỏi:
21/06/2023 179Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình dạng quả do cặp Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên NST thường, mọi diễn biến trong giảm phân giống nhau ở hai giới và không có đột biến xảy ra. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, đời con (F1) thu được tỷ lệ: 44,25% hoa đỏ, quả tròn : 12% hoa đỏ, quả bầu dục : 26,75% hoa hồng, quả tròn : 10,75% hoa hồng, quả bầu dục : 4% hoa trắng, quả tròn : 2,25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng về phép lai này?
I. F1 có tất cả 30 kiểu gen khác nhau về 2 tính trạng nói trên.
II. Hai cây của P có kiểu gen giống nhau.
III. Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 40%.
IV. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, quả tròn F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là 2,25%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bước 1: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của các tính trạng → quy luật di truyền.
Bước 2: Quy ước gen, tìm kiểu gen của P
Sử dụng công thức
+ P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
+ Tính ab/ab → ab = ?
+ Tính f khi biết ab
Bước 3: Xét các phát biểu
Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Xét tỷ lệ kiểu hình các tính trạng:
+ đỏ/hồng/trắng = 9:6:1 → tương tác bổ sung
+ tròn/bầu dục = 3/1
→P dị hợp 3 cặp gen,
Nếu các gen PLĐL thì đời con phải có tỷ lệ kiểu hình (9:6:1)(3:1) ≠ đề bài → cặp gen Dd nằm trên cùng 1 NST với cặp Bb hoặc Aa
Giả sử cặp Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Ta có tỷ lệ kiểu hình đỏ-tròn: A-B-D-= 0,4425 →A-D-=0,59 →aadd=0,09 →ab=0,3 là giao tử liên kết.
P:
Xét các phát biểu:
I đúng, số kiểu gen tối đa là: 10 × 3 =30.
II đúng
III đúng
IV sai, tỷ lệ
Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, quả tròn F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình vẽ bên dưới mô tả bệnh hồng cầu hình liềm ở người.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, về bệnh hồng cầu hình liềm?
I. Bệnh hồng cầu hình liềm phát sinh do đột biến thay thế cặp T – A bằng cặp A – T.
II. Chuỗi pôlipeptit đột biến đã bị thay đổi ở một axit amin ở vị trí axit amin thứ 6.
III. Có thể phát hiện sớm bệnh hồng cầu hình liềm dựa vào phân tích nhiễm sắc thể.
IV. Người bị bệnh có nhiều biểu hiện như thể lực giảm, suy tim, suy thận, viêm phổi.
Câu 2:
Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Số nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội phát sinh từ loài này là bao nhiêu?
Câu 3:
Nếu cá thể có kiểu gen Ab/aB giảm phân bình thường cho giao tử AB chiếm tỉ lệ 20% thì khoảng cách giữa gen A và gen B trên bản đồ di truyền là bao nhiêu cM?
Câu 4:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào làm thay đổi nhóm gen liên kết trên một nhiễm sắc thể?
Câu 5:
Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec?
Câu 6:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh; alen B quy định vỏ trơn, alen b quy định vỏ nhăn; các cặp gen phân li độc lập. Tiến hành phép lai giữa 2 cây đậu (P), thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 hạt vàng, vỏ trơn : 3 hạt vàng vỏ nhăn : 1 hạt xanh, vỏ trơn : 1 hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của P như thế nào?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!