Câu hỏi:
23/06/2023 1,452Loại đột biến nào sau đây làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.
Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.
Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó.
Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất.
Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì.
Cách giải:
Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể sẽ làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST không làm thay đổi hàm lượng ADN.
Lặp đoạn làm tăng hàm lượng ADN.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'XGA5'. Bộ ba mã sao tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là
Câu 2:
Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ tế bào thực vật lưỡng bội có kiểu gen Aa có thể tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây?
Câu 3:
Một loài thực vật lưỡng bội 2n. Hợp tử của loài có bộ NST 2n - 1 phát triển thành thể đột biến nào sau đây?
Câu 5:
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này chứng minh
Câu 6:
Vì sao lá cây rau dền tía có màu đỏ tía nhưng cây vẫn quang hợp được?
về câu hỏi!