Câu hỏi:
23/06/2023 261Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A, a và B, b tương tác cộng gộp quy định, mỗi alen trội tác động giúp cây cao thêm 5cm. Cho cây cao nhất lại với cây thấp nhất thu được F1 100% cây cao 90cm. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Chiều cao tối đa của cây ngô là 95cm.
II. Cho các cây F1 giao phấn, thu được tối đa 4 loại kiểu hình khác nhau về chiều cao.
III. Cho các cây F1 giao phấn, xác suất thu được cây cao 90cm là 37,5%.
IV. Cây cao 85cm có tối đa 2 kiểu gen.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Áp dụng công thức tính tỷ lệ kiểu hình chứa a alen trội trong đó m là số cặp gen dị hợp.
Cách giải:
Cây cao nhất × cây thấp nhất: AABB × aabb → AaBb (90cm)
Xét các phát biểu
I sai, chiều cao tối đa là 90 +5×2 = 100cm.
II sai, số kiểu hình tương ứng với số alen trội: 0,1,2,3,4 → 5 loại kiểu hình.
III đúng,cây cao 90cm có 2 alen trội
F1 × F1: AaBb × AaBb → n=4
Tỷ lệ cây cao 90cm là
IV đúng: cây cao 85 cm có 1 alen trội: Aabb,aaBb.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ tế bào thực vật lưỡng bội có kiểu gen Aa có thể tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây?
Câu 2:
Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'XGA5'. Bộ ba mã sao tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là
Câu 3:
Một loài thực vật lưỡng bội 2n. Hợp tử của loài có bộ NST 2n - 1 phát triển thành thể đột biến nào sau đây?
Câu 5:
Loại đột biến nào sau đây làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
Câu 6:
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này chứng minh
Câu 7:
Vì sao lá cây rau dền tía có màu đỏ tía nhưng cây vẫn quang hợp được?
về câu hỏi!