Câu hỏi:
23/06/2023 402Nghiên cứu sự di truyền ở một gia đình, người ta thu được phả hệ sau:
Biết không xảy ra đột biến và tính trạng không chịu sự ảnh hưởng của môi trường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
(1). Có thể xác định chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ trên.
(2). Xác suất để người số (14) có kiểu gen dị hợp là 1/3.
(3). Có tất cả 6 người trong phả hệ trên chắc chắn có kiểu gen dị hợp.
(4). Xác suất để cặp vợ chồng (12) và (13) sinh được 2 con, có cả trai và gái đều bình thường là 2/9.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bước 1: Biện luận quy luật di truyền, quy ước gen
Bước 2: Xác định kiểu gen của những người trong quần thể.
Bước 3: Xét các phát biểu.
Cách giải:
Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → bệnh do gen lặn trên NST thường quy định.
Quy ước:
A- không bị bệnh; a – bị bệnh.
Những người bị bệnh có kiểu gen aa: 6,11,13
Những người có bố, mẹ hoặc con bị bệnh thì có kiểu gen Aa: 1,2,7,8,9,10.
Xét các phát biểu:
(1) đúng, có thể xác định kiểu gen của 9 người.
(2) sai, cặp 9 – 10 có kiểu gen: Aa × Aa → người 14: 1AA:2Aa → xác suất có kiểu gen dị hợp là 2/3.
(3) đúng, có 6 người chắc chắn có kiểu gen dị hợp.
(4) sai. Cặp 12 – 13 đều có bố mẹ có kiểu gen dị hợp → họ đều có kiểu gen 1AA:2Aa → tỉ lệ giao tử 2/3A:1/3a.
Xác suất họ sinh 2 con có cả trai và gái là:
Xác suất họ sinh 2 người con bình thường là:
Xác suất cần tính là: 29/72.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ tế bào thực vật lưỡng bội có kiểu gen Aa có thể tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây?
Câu 2:
Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'XGA5'. Bộ ba mã sao tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là
Câu 3:
Một loài thực vật lưỡng bội 2n. Hợp tử của loài có bộ NST 2n - 1 phát triển thành thể đột biến nào sau đây?
Câu 5:
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này chứng minh
Câu 6:
Loại đột biến nào sau đây làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
Câu 7:
Vì sao lá cây rau dền tía có màu đỏ tía nhưng cây vẫn quang hợp được?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!