Câu hỏi:
26/06/2023 397Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim.
II. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch.
III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
IV. Huyết áp giảm dần từ động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tim có tính tự động, hoạt động theo chu kì và hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. Tính tự động của tim là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim.
Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
|
Động mạch |
Mao mạch |
Tĩnh mạch |
Huyết áp |
Giảm dần: động mạch mao mạch tĩnh mạch |
||
Tổng tiết diện |
Nhỏ nhất |
Lớn nhất |
|
Vận tốc máu |
Lớn nhất |
Nhỏ nhất |
|
Cách giải:
I đúng.
II sai, vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch.
III đúng.
IV sai. Huyết áp giảm dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2AA : 0,2Aa : 0,6aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là
Câu 2:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Câu 3:
Giả sử loài thực vật A có bộ NST 2n = 4 kí hiệu là AaBb, loài thực vật B có bộ NST 2n = 6 kí hiệu là CcDdEe. Người ta đã tạo ra thể song nhị bội bằng cách lai cây loài A và cây loài B tạo ra cây F1 sau đó đa bội hóa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 4:
Theo lí thuyết, phép lai P: AaBb × AaBb tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
Câu 6:
Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng của NST giới tính Y có 2 alen A và a, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
Câu 7:
Giả sử một tế bào có 2 cặp NST tương đồng, trên đó có các gen kí hiệu như hình bên.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Số lần nhân đôi của gen A, B, C, D, E bằng nhau.
II. Gen C và M phân li độc lập với nhau trong giảm phân.
III. Có 4 nhóm gen liên kết.
IV. Số lần phiên mã của gen D và O luôn giống nhau.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!