Câu hỏi:
27/06/2023 1,763Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm \(A\) và \(B\) dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng \(4{\rm{\;}}cm\). Khoảng cách giữa hai nguồn là \(AB = 30{\rm{\;}}cm\). \(M\) là điểm ở mặt nước nằm trong hình tròn đường kính \(AB\) là cực đại giao thoa cùng pha với nguồn. \(H\) là trung điểm của \(AB\). Độ dài lớn nhất của đoạn \(MH\) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
ĐK cực đại cùng pha nguồn \(\left\{ \begin{array}{l}MA = {k_1}\lambda = 4{k_1}\\MB = {k_2}\lambda = 4{k_2}\end{array} \right.\) với \({k_1}\), \({k_2}\) nguyên dương. Chuẩn hóa \(\lambda = 1\)
\[M{H^2} = \frac{{M{A^2} + M{B^2}}}{2} - \frac{{A{B^2}}}{4} = \frac{{{4^2}{k_1}^2 + {4^2}{k_2}^2}}{2} - \frac{{{{30}^2}}}{4} < {\left( {\frac{{30}}{2}} \right)^2} \Rightarrow {k_1}^2 + {k_2}^2 < 56,25\]
Xét lần lượt \[{k_1}^2 + {k_2}^2 = 56;55;54;53...\]để tìm \[{\left( {{k_1}^2 + {k_2}^2} \right)_{\max }}\] có \({k_1}\), \({k_2}\) nguyên dương
Khi \[{k_1}^2 + {k_2}^2 = 53 \Rightarrow {k_2} = \sqrt {53 - k_1^2} \to \]TABLE START 1 STEP 1
(thỏa mãn)
Vậy \[M{H_{\max }} = \sqrt {\frac{{{4^2}.53}}{2} - \frac{{{{30}^2}}}{4}} \approx 14,11\]. Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sóng dừng ổn định trên một sợi với tần số \(10{\rm{\;Hz}}\), biên độ của bụng sóng là \(3{\rm{\;cm}}\). Hai phần tử trên dây có tốc độ cực đại \(30{\rm{\pi cm}}/{\rm{s}}\) gần nhau nhất cách nhau \(6{\rm{\;cm}}\). Tốc độ truyền sóng trên dây là
Câu 2:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp, các vân cực đại là những đường mà hai sóng ở đó
Câu 4:
Trong một acquy đang phát điện, lực sinh công làm điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường là
Câu 5:
Một con lắc đơn tích điện được treo trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có phương nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \(36,{8^0}\). Khi không có điện trường chu kì dao động nhỏ của con lắc là \(1,92{\rm{\;s}}\). Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là
Câu 6:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng \(40{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\), vật nhỏ có khối lượng \(400{\rm{\;g}}\). Bỏ qua lực cản không khí, lấy \({\rm{g}} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy tỷ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và độ lớn lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng 3. Biên độ dao động của con lắc là
Câu 7:
Một hệ dao động tắt dần do tác dụng của lực cản môi trường. Nếu lực cản môi trường tăng lên thì
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
25 câu trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 7: Khí lý tưởng có đáp án
về câu hỏi!