Câu hỏi:
29/06/2023 284Một lò xo nhẹ, làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng \({\rm{k}} = 50{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\), một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện \({\rm{q}} = 5\mu {\rm{C}}\), khối lượng \({\rm{m}} = 50{\rm{\;g}}\). Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang. Từ vị trí cân bằng, kéo vật tới vị trí lò xo dãn \(4{\rm{\;cm}}\) rồi thả nhẹ. Sau khi vật dao động được \(0,1{\rm{\;s}}\) thì thiết lập một điện trường không đổi, điện trường này chỉ tồn tại trong thời gian \(0,1{\rm{\;s}}\). Biết rằng điện trường có phương nằm ngang, hướng ra xa điểm cố định và có cường độ \({10^5}\) \({\rm{V}}/{\rm{m}}\). Lấy \(g = 10 \approx {\pi ^2}{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Trong quá trình dao động, gia tốc cực đại mà quả cầu đạt được bằng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
\(\omega = \sqrt {\frac{k}{m}} = \sqrt {\frac{{50}}{{0,05}}} = 10\sqrt {10} \approx 10\pi \) (rad/s)
\(\alpha = \omega \Delta t = 10\pi .0,1 = \pi \)
\(F = qE = {5.10^{ - 6}}{.10^5} = 0,5\) (N)
\(OO' = \frac{F}{k} = \frac{{0,5}}{{50}} = 0,01m = 1cm \to A' = 4 + 1 = 5cm \Rightarrow A'' = 5 + 1 = 6cm\)
\({a_{\max }} = {\omega ^2}A'' = {\left( {10\sqrt {10} } \right)^2}.6 = 6000cm/{s^2} = 60m/{s^2}\). Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng nguồn điện ba pha với tần số \(50{\rm{\;Hz}}\). Khi hoạt động thì rô to của động cơ này không thể quay với tốc độ
Câu 3:
Đặt điện áp \(u = 220{\rm{cos}}\omega t\;\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) thay đổi được. Thay đổi \({\rm{C}}\) để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại \({{\rm{U}}_{{\rm{Cmax}}}} = 440{\rm{\;V}}\), khi đó hệ số công suất của đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 4:
Một con lắc lò xo có khối lượng \({\rm{m}} = 200{\rm{\;g}}\) dao động điều hòa với phương trình \(x = 4{\rm{cos}}\left( {2t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng
Câu 5:
Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường đàn hồi, bước sóng là \(\lambda \). Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của hai phần tử sóng gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng, lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\) là
Câu 6:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn RLC nối tiếp. Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L\) thay đổi còn \(R\) và \(C\) không đổi. Điều chỉnh \(L\) để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Câu 7:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau \(1{\rm{\;mm}}\), màn quan sát \({\rm{E}}\) cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng \(2{\rm{\;m}}\), nguồn sáng phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) với \(\left( {380{\rm{\;nm}} \le {\lambda _1} < {\lambda _2} \le 640{\rm{\;nm}}} \right.\) ). Trên màn quan sát \({\rm{E}}\), tại điểm \({\rm{M}}\) cách vân trung tâm 12 \({\rm{mm}}\) là một vân sáng cùng màu với vân trung tâm. Tịnh tiến màn \({\rm{E}}\) từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe sao cho vị trí vân trung tâm không đổi, thì thấy tại \({\rm{M}}\) còn có thêm 2 lần nữa có vân sáng cùng màu với vân trung tâm. Bước sóng \({\lambda _1}\) dùng trong thí nghiệm là
về câu hỏi!