Câu hỏi:
02/07/2023 589Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết xét các phát biểu nào sau đây:
(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(3) Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.
(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau ở nguyên phân.
(6) Bộ NST của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là 2n = 4.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Dựa vào hình mô tả hai tế bào ta thấy: Ở tế bào 1, các NST phân li về hai cực tế bào không chứa cặp NST tương đồng → tế bào này đang trong kì sau của giảm phân II; còn ở tế bào 2, các NST phân li về hai cực tế bào chứa cặp NST tương đồng → tế bào này đang trong kì sau của nguyên phân. Do đó:
(1) Đúng. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(2) Đúng. Sau giảm phân II tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội; còn sau nguyên phân, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(3) Sai. Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín; còn nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Như vậy, tế bào 1 là tế bào sinh dục chín; còn tế bào 2 là tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục sơ khai.
(4) Sai. Tế bào 1 giảm phân có thể tạo ra sự đa dạng hơn tế bào 2.
(5) Sai. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(6) Đúng. Tại kì sau giảm phân II, tế bào chứa 2n NST đơn (= 8) → bộ NST của tế bào 1 là 2n = 8. Tại kì sau nguyên phân, tế bào chứa 4n NST đơn (= 8) → bộ NST của tế bào 2 là 2n = 4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử ADN có chiều dài 5100 Å.
a) Hãy tính tổng số nuclêôtit của phân tử ADN trên.
b) Cho biết trong phân tử này có số nuclêôtit loại A bằng 960, tìm số nuclêôtit các loại còn lại.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Câu 6:
Một cá thể F1 lai với 2 cơ thể khác:
- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể quy định tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai của 2 trường hợp nêu trên?
Câu 7:
Ở ruồi giấm 2n = 8 có 3 tế bào nguyên phân 3 lần bằng nhau.
- Tính số tế bào con được tạo thành.
- Nếu một tế bào đang ở kì đầu, kì sau, kì cuối của nguyên phân thì tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn, kép, crômatit, tâm động.
về câu hỏi!