Câu hỏi:
03/07/2023 2,233Hãy sử dụng GIMP để tạo một ảnh động với hiệu ứng gió thổi. Lưu tệp ảnh tĩnh và xuất ảnh động sang định dạng GIF. Theo ví dụ, tên tệp ảnh tĩnh là “QuyetThang.xcf”, tên tệp ảnh động là “QuyetThang.gif”.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1. Tạo mới hoặc mở ảnh cần áp dụng hiệu ứng gió thổi.
Có thể thiết kế một ảnh mới hoặc mở một tệp ảnh đã có để áp dụng hiệu ứng gió thổi. Ví dụ đây là tệp ảnh “Basic2.jpg” được sử dụng để tạo hiệu ứng gió thổi (Hình 2).
Hiệu chỉnh, biến đổi ảnh (nếu cần thiết).
Lưu và đặt tên tệp ảnh. Ví dụ, tên tệp là “QuyetThang.xcf”.
Bước 2. Áp dụng hiệu ứng gió thổi cho ảnh.
Chọn lớp ảnh “Basic2.jpg” và thực hiện lệnh Ripping từ bảng chọn Filters\Animaton để áp dụng hiệu ứng gió thổi cho ảnh. Trong hôp thoại Script-Fu: Ripping xuất hiện sau đó, thiết đặt các tham số như hình 3a. Trong đó, giá trị của tham số cường độ của hiệu ứng gió thổi càng cao thì mức độ dao động của các điểm ảnh lớn. Ảnh động F được tạo với các khung hình như 3b.
Bước 3. Xem trước và tối ưu ảnh động F, lưu ảnh tĩnh và xuất ảnh động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiệu ứng gió thổi mặc định áp dụng lên toàn bộ lớp ảnh. Điều này có thể không hợp lí, ví dụ nó làm cho mặt người bị biến dạng như Hình 4a. Hãy tạo một ảnh động, trong đó chỉ một vùng ảnh được áp dụng hiệu ứng gió thổi.
Câu 2:
Trong các câu sau, những câu nào đúng?
a) Từ một ảnh tĩnh có một lớp ảnh, có thể tạo ảnh động với hiệu ứng gió thổi.
b) Hiệu ứng gió thổi tác động lên mọi điểm ảnh của lớp ảnh được chọn.
c) Lệnh Filters\Animation\Bum-In dễ tạo ảnh động với hiệu ứng gió thôi.
d) Giống như ảnh động F được tạo từ hiệu ứng cuộn, ảnh động F được tạo từ hiệu ứng gió thổi thường không cần tới ưu hoá trước khi xuất ra định dạng GIF
Câu 3:
Một số ảnh động biểu thị sự dao động như cảnh lá lắc lư trước gió, sóng nhấp nhô trên mặt nước. Em hãy kể vài ví dụ về loại ảnh động này, theo em chúng được tạo như thế nào?
Câu 4:
Hãy sưu tầm từ Internet hoặc chọn một ảnh có sẵn và tạo hiệu ứng gió thổi cho một vùng của ảnh. Lưu anh tĩnh và xuất anh động để sử dụng.
Gợi ý: Chia ảnh thành hai phần: phần động và phần tĩnh. Phần động sẽ được áp dụng hiệu ứng gió thổi. Còn phần tĩnh là vùng ảnh cố định.
Ví dụ. Ảnh rặng dừa trên bãi biển như ở hình 10 có thể chia thành hai phần: tĩnh và động. Phần động là các tán lá của rặng dừa. Phần tĩnh là phần còn lại của ảnh, nó được tách khỏi nên ảnh như hình 10b
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 11 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 11 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 11 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
về câu hỏi!