Câu hỏi:

04/07/2023 2,599

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 3pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:

Thể đột biến

A

B

C

D

Số lượng NST

14

14

21

28

Hàm lượng ADN

2,8pg

3,3pg

4,2pg

6pg

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

D

- A sai. Vì C có số lượng NST gấp 1,5 lần bộ NST 2n nên đây có thể là 3n. Tuy nhiên, do hàm lượng ADN lại không gấp 1,5 lần. Vì vậy, đây không thể là đột biến tam bội mà có thể là một dạng đột biến nào đó.
- B sai. Vì đột biến D làm thay đổi hàm lượng ADN tăng lên gấp đôi và làm thay đổi số lượng NST tăng lên gấp đôi nên đây rất có thể là tứ bội.
- C sai. Thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST có thể là mất đoạn hoặc chuyển đoạn giữa 2 NST.
- D đúng. Vì thể đột biến B có tăng hàm lượng ADN nhưng không thay đổi số lượng NST cho nên đây có thể là lặp đoạn.

à đáp án D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?

Xem đáp án » 04/07/2023 2,080

Câu 2:

Bạn An trồng cây rong đuôi chó trong bể cá cảnh, loại cây này hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án » 04/07/2023 1,624

Câu 3:

Đồ thị sau biểu diễn giới hạn sinh thái của một loài sinh vật. Khoảng chống chịu là khoảng

Đồ thị sau biểu diễn giới hạn sinh thái của một loài sinh vật. Khoảng chống chịu là khoảng   A. H và I. 		B. G và N. 			C. I và K. 			D. H và M. (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/07/2023 1,528

Câu 4:

Phương pháp nào dưới đây có thể tạo ra thể song nhị bội?

I. Lai xa và đa bội hóa.

II. Lai tế bào sinh dưỡng.

III. Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.

IV. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.

Xem đáp án » 04/07/2023 1,426

Câu 5:

Trong thí nghiệm về cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) để phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân, Coren tiến hành cho lai P: ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá xanh, ông đã thu được F1

Xem đáp án » 04/07/2023 1,312

Câu 6:

Trên một đồi thông Đà lạt, các cây thông mọc liền rễ nhau, nước và muối khoáng do rễ cây này hút có thể dẫn truyền sang cây khác. Khả năng hút nước và muối khoáng của chúng còn được tăng cường nhờ một loại nấm rễ, để đổi lại cây thông cung cấp cho nấm rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt cung cấp nguồn thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho chim gõ kiến và thằn lằn. Thằn lằn bị trăn sử dụng làm nguồn thức ăn.

Các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Mối quan hệ giữa các cây thông là hợp tác.

(2) Nếu như loại bỏ nấm rễ, các cây thông không hút được nước vì rễ cây không có lông hút, điều này chứng minh các cây thông và nấm rễ có mối quan hệ cộng sinh.       

(3) Mối quan hệ giữa xén tóc và thằn lằn giống với mối quan hệ giữa thằn lằn và trăn.

(4) Nấm rễ và xén tóc có quan hệ hợp tác cả hai đều có lợi.

Xem đáp án » 04/07/2023 1,130

Bình luận


Bình luận