(2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 31)

12 người thi tuần này 4.6 425 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Bằng chứng trực tiếp chứng minh mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật là

Xem đáp án

Câu 4:

Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp?

Xem đáp án

Câu 5:

Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?

Xem đáp án

Câu 9:

Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là

Xem đáp án

Câu 10:

Sản phẩm sau phiên mã của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli

Xem đáp án

Câu 16:

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?      		  A. Thể một nhiễm đơn		                B.Thể ba nhiễm C. Thể không nhiễm			   D. Thể bốn nhiễm  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 18:

Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?

Xem đáp án

Câu 21:

Biến đổi nào sau đây không phải là sự mềm dẻo kiểu hình?

Xem đáp án

Câu 22:

Ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là

Xem đáp án

Câu 26:

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả hơn săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?

Xem đáp án

Câu 27:

Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 33:

Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?

Xem đáp án

Câu 35:

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalas - semia), viết tắt là Thal, là một bệnh do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu.(Câu này quen rồi, nhạy cảm)

Theo thống kê (2001) người ta nhận thấy, bệnh Thal thường gặp ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh:

Nhóm 1: Người Mường, Thái, Tày là 25%;

Nhóm 2: Người Ê đê, Khơ me là 40%;

Nhóm 3: Người Kinh là 4%.

Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

(1) Tỉ lệ mắc bệnh tan máu bẩm sinh ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me cao là do thường xảy ra kết hôn gần

(2) Tần số alen gây bệnh trong cộng đồng người Kinh là 0, 2

(3) Một cặp vợ chồng người Ê đê không mắc bệnh tan máu bẩm sinh nhưng sinh ra người con trai bị bệnh. Họ dự định sinh thêm 2 người con nữa. Xác suất họ sinh được 1 con trai và 1 con gái đều không bị bệnh là 9/32.

(4) Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36

Xem đáp án

Câu 37:

Ở ruồi giấm, xét ba tế bào sinh dục có kiểu gen AbaBXEDXed, trong đó khoảng cách giữa gen A và gen b là 40 centimoocgan, giữa gen D và E là 20 centimoocgan. Tỉ lệ của giao tử AbXeD được tạo ra có thể là:

(I) 100%.                                 (II) 3%.                                   (III) 23 .

(IV) 0%.                                  (V) 9%.                                   (VI) 13 .

Phương án đúng là

A. (I), (II), (IV), (V).                                 B.  (I), (III), (IV), (V).

C. (II), (III), (IV), (V).                              D. (I), (III), (IV), (VI).

Câu 118: Cho cây hoa vàng dị hợp tất cả các cặp gen lai với ba dòng hoa xanh thuần chủng thu được kết quả như sau:

- Pl: Lai với dòng 1 → F1: 1 vàng : 3 xanh.

- P2: Lai với dòng 2→ F1: 1 vàng : 7 xanh.

- P3: Lai với dòng 3 → F1: 1 vàng : 1 xanh.

Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng ?

(1) Tính trạng do hai cặp gen không alen tương tác bổ sung quy định.

(2) Dòng 1 có kiểu gen đồng hợp lặn.

(3) Dòng 1 và dòng 3 có số kiểu gen bằng nhau

(4) Dòng 1 và dòng 3 lai với nhau có thể ra kiểu hình hoa vàng.

Xem đáp án

4.6

85 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%