Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án

171 người thi tuần này 4.6 470 lượt thi 147 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về cơ quan tương đồng?

Xem đáp án

Câu 3:

Darwin gọi những biến dị cá thể giúp sinh vật sống sót và sinh sản tốt hơn là 

Xem đáp án

Câu 4:

Đơn vị của tiến hoá nhỏ là 

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá? 

Xem đáp án

Câu 6:

Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số allele chậm nhất là 

Xem đáp án

Câu 7:

Nhân tố tiến hoá làm xuất hiện allele mới là 

Xem đáp án

Câu 9:

Quá trình nào sau đây diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học? 

Xem đáp án

Câu 10:

Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện 

Xem đáp án

Câu 11:

Tiến hoá nhỏ là 
 

Xem đáp án

Câu 14:

Nhân tố tiến hoá nào duy nhất làm cho một đặc điểm trở nên phổ biến trong quần thể? 

Xem đáp án

Câu 16:

Cấu trúc và hình thái của chi trước ở một số loài thú được mô tả ở hình bên. Phát biểu nào sau đây phù hợp nhất với hình?
 
Cấu trúc và hình thái của chi trước ở một số loài thú được mô tả ở hình bên. Phát biểu nào sau đây phù hợp nhất với hình?  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 17:

Bằng chứng tiến hoá nào sau đây phản ánh hướng tiến hoá hội tụ? 

Xem đáp án

Câu 18:

Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống cây trồng, vật nuôi theo Darwin là

Xem đáp án

Câu 19:

Đặc điểm nào sau đây thuộc về hình thành loài bằng cách li sinh thái?

Xem đáp án

Câu 22:

Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Darwin, đặc điểm thích nghi này được hình thành do: 

Xem đáp án

Câu 24:

Theo quan niệm của Darwin, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình: 

Xem đáp án

Câu 25:

Trong cuốn Nguồn gốc các loài xuất bản năm 1859, Darwin đã đưa ra luận điểm “hậu duệ có biến đổi”. Phát biểu nào sau đây đúng về cơ chế của hậu duệ có biến đổi? 

Xem đáp án

Câu 26:

Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 28:

Ví dụ nào dưới đây về quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lí? 

Xem đáp án

Câu 31:

Lai loài lúa mì có bộ NST 2n = 14 (kí hiệu hệ gene là AA) với loài cỏ dại có bộ NST 2n = 14 (kí hiệu hệ gene là BB) được con lai có bộ NST n + n = 14 (kí hiệu hệ gene là AB) bị bất thụ, sau đó xuất hiện loài mới là dạng song nhị bội (kí hiệu hệ gene là AABB). Phát biểu sau đây không đúng về quá trình trên? 

Xem đáp án

Câu 35:

Khi nghiên cứu một loài bướm sâu đo bạch dương (Biston betularia) vốn có màu trắng đốm đen sống trên thân cây bạch dương màu trắng, sau nhiều năm ở vùng này có khu công nghiệp nhiều bụi than từ nhà máy phun ra bám vào thân cây, tỉ lệ các cá thể màu đen trong quần thể đã lên tới 80%. Phát biểu sau đây không đúng về quá trình hình thành quần thể thích nghi của loài bướm sâu đo bạch dương?

Xem đáp án

Câu 36:

Trong vòng vài tuần chữa trị bằng thuốc 3TC, quần thể HIV ở người bệnh bao gồm toàn loại virus kháng 3TC. Phát biểu nào sau đây đúng để giải thích hiện tượng trên? 

Xem đáp án

Câu 37:

Khi phân tích đoạn mạch mã gốc của gene mã hoá cho cùng một loại protein ở 4 loài sinh vật, người ta thu được trình tự các nucleotide trên exon tương ứng như sau:

Loài A: 3'... - GTT-TAX-TGT-AAG-TTX-TGG-5'

Loài B: 3'... - GTT-GAX-TGT-AAG-TTX-TGG-5'

Loài C: 3'... - GTT-GAX-TGT-AAG-TTX-TAG-5'

Loài D: 3'... - GTT-GAX-GGT-AAT-TTT-TGG-5'

Biết hệ gene của 4 loài sinh vật này chỉ khác nhau ở đoạn trình tự trên. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây đúng về 4 loài này?

Xem đáp án

Câu 38:

Gene TAS2R38 của cơ thể người mã hoá một loại protein màng tế bào ảnh hưởng đến khả năng nếm các hợp chất đắng. Những người sở hữu ít nhất một allele TAS2R38 có khả năng vị giác tốt hơn và có thể nếm một số loại chất đắng. Người ta ước tính rằng có khoảng 70% con người có khả năng vị giác? tốt hơn. Phát biểu nào sau đây giải thích tốt nhất tần số của kiểu hình vị giác tốt hơn này? 

Xem đáp án

Câu 39:

Tay người và vây cá voi là bằng chứng về 

Xem đáp án

Câu 40:

Mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi (dế trũi), cánh sâu bọ và 1 cánh dơi là những bằng chứng về 

Xem đáp án

Câu 41:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố đột biến làm thay đổi tần số allele 

Xem đáp án

Câu 43:

Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT 

Xem đáp án

Câu 46:

Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt:

– Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.

– Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.

Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Peter và Rosemary Grant cùng các đồng nghiệp của họ đã nghiên cứu quần thể chim sẻ Galápagos hàng năm kể từ năm 1976. Nghiên cứu được thực hiện trên kích thước mỏ của loài chim sẻ Geospiza fortis ăn hạt sống trên đảo Galapagos. Những con chim này đã thừa hưởng sự biến đổi về hình dạng mỏ với một số cá thể có mỏ rộng, sâu và những cá thể khác có mỏ mỏng hơn. Những loài chim có mỏ lớn ăn hiệu quả hơn những hạt lớn, cứng, trong khi những loài chim có mỏ nhỏ hơn ăn những hạt nhỏ, mềm hiệu quả hơn. Trong năm 1977, một đợt hạn hán đã làm thay đổi thảm thực vật trên đảo. Sau thời kì này, số lượng hạt giảm đi đáng kể; sự suy giảm ở hạt nhỏ, mềm lớn hơn sự suy giảm ở hạt to, cứng. Một số kết quả nghiên cứu được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:

Mỗi nhận định nào sau đây là đúng hay sai khi giải thích về nguyên nhân sự thay đổi kích thước mỏ chim trong biểu đồ trên?

Đoạn văn 2

Vaccine liên hợp phế cầu khuẩn PCV13 có thể phòng ngừa bệnh phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae gây ra. Biểu đồ dưới đây thể hiện các trường hợp mắc bệnh phế cầu khuẩn xâm lấn do kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Streptococcus pneumoniae gây ra trước và sau khi PCV13 được đưa vào sử dụng.

Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai khi giải thích về số ca mắc bệnh phế cầu khuẩn xâm lấn do kháng sinh chủng vi khuẩn Streptococcus pneumoniae gây ra sau khi PCV13 được đưa vào sử dụng.

Đoạn văn 3

Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây nhiễm trùng liên quan đến hệ sinh sản của con người. Biểu đồ cho thấy vi khuẩn này có khả năng kháng sáu loại thuốc kháng sinh trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2000 đến 2021. (Nguồn: CDC Hoa Kì).

Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai về vi khuẩn và bệnh do vi khuẩn này gây nên?

Đoạn văn 4

Những phát biểu sau đây về nhân tố tiến hoá đúng hay sai?

Đoạn văn 5

Năm 1980, John Endler công bố kết quả của thí nghiệm trên cá bảy màu, đây là loài cá có kiểu hình đa màu sắc. Ông quan sát trong tự nhiên cá bảy màu trưởng thành thường có màu sắc nhiều đốm sáng hơn vì có lợi thế hơn trong sinh sản do các con cá cái ưa cá đực màu sắc sáng. Tuy nhiên, màu sắc sáng lại dễ bị kẻ thù ăn thịt phát hiện. Ông đã làm thí nghiệm bằng cách thu thập cá bảy màu trong tự nhiên và nuôi nhân tạo trong 3 môi trường: (R) ao chứa cá Rivulus (loài cá chuyên ăn thịt cá bảy màu con khi chưa biểu hiện màu sắc của cá thể trưởng thành) (K) ao nuôi không Tin chứa cá ăn thịt; (C) ao nuôi chứa cá Clichlid (cá chuyên ăn thịt cá bảy màu trưởng long thành). Kết quả thu được trong biểu đồ dưới đây. Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai về thí nghiệm này?

Đoạn văn 6

Hình bên là sơ đồ hình thành loài bằng con đường cách li địa lí, với các loài kí hiệu là A, B, C, D. Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai khi nói về con đường hình thành các loài trên?

Đoạn văn 7

Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, khi nói về các nhân tố tiến hoá, mỗi phát ần biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 8

Khi nói về các phiêu bạt di truyền theo thuyết tiến hoá hiện đại, mỗi phát biểu sau v đây đúng hay sai?

Đoạn văn 9

Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN) trong tiến hoá nhỏ, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 10

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, xác định mỗi nhận xét được rút ra sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 11

Năm 1950, S. Miller và H. Urey thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các amino acid cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, xác định mỗi nhận xét được rút ra sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 12

Giả sử tần số tương đối của các allele ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Khi nói về nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng trên thì mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 13

Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai khi nói quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ ở các loài giao phối?

Đoạn văn 14

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí, mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai?

Đoạn văn 15

Quan sát các trình tự DNA có nhiều gene của người rất giống với các trình tự ôn tương ứng ở tỉnh tinh. Mỗi giải thích sau đây đúng hay sai cho quan sát này?

Đoạn văn 16

Trong vòng vài tuần chữa trị bằng thuốc 3TC, quần thể HIV ở người bệnh bao gồm ong toàn loại virus kháng 3TC. Mỗi giải thích sau đây đúng hay sai cho kết quả này?

Đoạn văn 17

Scott Edwards ở trường Đại học California, Berkeley đã nghiên cứu dòng gene ở loài chim có khả năng phát tán trong phạm vi hẹp, loài chim bách thanh (Pomatostomus temporalis). Edward đã phân tích trình tự DNA của 12 quần thể chim sống cách xa nhau, sau đó ông sử dụng số liệu này để xây dựng nên cây tiến hoá như ví dụ hình bên về cây cây phát sinh ở cặp quần thể A và B (trong số 12 quần thể). Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 18

Khi phân tích đoạn mạch mã gốc của gene mã hoá cho cùng một loại protein ở 4 loài sinh vật, người ta thu được trình tự các nucleotide trên exon tương ứng như sau:

Loài A: 3'... – GTT-TAX-TGT-AAG-TTX-TGG-5'

Loài B: 3'... - GTT-GAX-TGT-AAG-TTX-TGG-5'

Loài C: 3'... - GTT-GAX-TGT-AAG-TTX-TAG-5'

Loài D: 3'... - GTT-GAX-GGT-AAT-TTT-TGG-5'

Biết hệ gene của 4 loài sinh vật này chỉ khác nhau ở đoạn trình tự trên. Các phát biểu sau đây đúng hoặc sai về tiến hoá của các loài nói trên?

Đoạn văn 19

Khi nói về bằng chứng giải phẫu so sánh, mỗi nhận xét dưới đây đúng hay sai?

Đoạn văn 20

Mỗi phát biểu dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) đúng hay sai?

4.6

94 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%