Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 51)

15 người thi tuần này 4.6 15 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Protein nào sau đây giúp vận chuyển oxygen trong máu động vật?

Xem đáp án

Câu 2:

Biện pháp nào sau đây giúp phát hiện sớm các bất thường nhiễm sắc thể ở thai nhi?

Xem đáp án

Câu 3:

Biện pháp nào giúp cây trồng giảm thoát hơi nước trong điều kiện nắng nóng?

Xem đáp án

Câu 4:

Động lực chính của dòng mạch rây là gì?

Xem đáp án

Câu 5:

Tại sao các cơ quan tương đồng giữa các loài lại có cấu tạo chi tiết khác nhau?

Xem đáp án

Câu 6:

Yếu tố nào sau đây dẫn đến sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật?

Xem đáp án

Câu 7:

Phả hệ dưới đây biểu thị sự di truyền của một loại bệnh đục thủy tinh thể trong một gia đình. Bệnh này do một gene nằm trên nhiễm sắc thể X quy định.

 Có bao nhiêu người trong phả hệ chắc chắc không mang allele bệnh? (ảnh 1)

Có bao nhiêu người trong phả hệ chắc chắc không mang allele bệnh?

Xem đáp án

Câu 8:

Hình 2 minh họa quá trình lai xa và đa bội hóa, một cơ chế quan trọng trong di truyền và tiến hóa.

 Quá trình đa bội hóa trên giúp giải quyết vấn đề gì? (ảnh 1)

Hình 2

Quá trình đa bội hóa trên giúp giải quyết vấn đề gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Trong ao nuôi thủy sản, việc tảo phát triển quá mức dẫn đến cái chết của tôm, cua thuộc loại quan hệ nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong nông nghiệp, đất đai bạc màu và thiếu dinh dưỡng là một vấn đề lớn đối với năng suất cây trồng. Để cải thiện chất lượng đất mà không sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, người nông dân có thể áp dụng mối quan hệ cộng sinh để cải thiện môi trường đất bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 11:

Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, việc sản xuất insulin nhân tạo là một bước đột phá quan trọng trong y học, đặc biệt trong điều trị bệnh tiểu đường. Hình 3 minh họa kỹ thuật tạo DNA tái tổ hợp, trong đó gen mã hóa insulin của con người được chèn vào plasmid của vi khuẩn để sản xuất insulin nhân tạo với số lượng lớn.

Xác định enzyme A và B và vai trò của mỗi enzyme? (ảnh 1) 

Hình 3

Xác định enzyme A và B và vai trò của mỗi enzyme?

Xem đáp án

Câu 12:

Ở người, cùng với hệ nhóm máu ABO, hệ nhóm máu Rhesus (Rh). Gene quy định nhóm máu Rh có 2 allele R và r, nằm trên NST thường. Nhóm máu Rh có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản khoa, đặc biệt khi xảy ra tình trạng bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và thai nhi. Nếu người mẹ có nhóm máu Rh(-) và thai nhi có nhóm máu Rh(+), máu của thai nhi sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch ở mẹ. Cơ thể mẹ nhận diện hồng cầu Rh(+) của thai nhi là "kháng nguyên lạ" và sản sinh ra kháng thể anti-D Immunoglobulin (anti-D). Trong lần mang thai đầu tiên, lượng kháng thể anti-D thường không đủ để gây nguy hiểm ngay lập tức. Tuy nhiên, các kháng thể này sẽ được lưu trữ trong cơ thể mẹ và trở thành "bộ nhớ miễn dịch". Trong lần mang thai sau, nếu thai nhi tiếp tục có nhóm máu Rh(+), các kháng thể anti-D từ mẹ sẽ đi qua nhau thai, tấn công và phá hủy hồng cầu của thai nhi, dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như: Thiếu máu thai nhi, sảy thai hoặc thai lưu, vàng da và tán huyết nặng ở trẻ sơ sinh. Để ngăn chặn điều này, phụ nữ mang nhóm máu Rh(-) thường được tiêm dự phòng anti-D, giúp ngăn cản cơ thể mẹ tạo ra kháng thể chống lại hồng cầu Rh(+) của thai nhi. Một phụ nữ Rh(-) đang mang thai và chồng cô ấy có nhóm máu Rh(+). Thai nhi có nguy cơ bị ảnh hưởng trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Cho chuỗi thức ăn: Cây → Côn trùng nhỏ → Chim nhỏ → Chim săn mồi. Tháp số lượng nào sau đây phù hợp cho chuỗi thức ăn này?

Tháp số lượng nào sau đây phù hợp cho chuỗi thức ăn này? (ảnh 1) Tháp số lượng nào sau đây phù hợp cho chuỗi thức ăn này? (ảnh 2)

Xem đáp án

Câu 16:

Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái trong công tác bảo vệ môi trường của chúng ta là

Xem đáp án

Câu 17:

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Quần đảo Galápagos là nơi sinh sống của nhiều loài chim sẻ, được biết đến như một ví dụ kinh điển minh họa cho quá trình tiến hóa và hình thành quần thể thích nghi. Các loài chim sẻ trên quần đảo này đã phát triển các kiểu mỏ khác nhau để thích nghi với nguồn thức ăn đa dạng, như ăn hạt lớn, hạt nhỏ, hoặc côn trùng (Hình 5). Quá trình này diễn ra qua nhiều thế hệ, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, dẫn đến sự hình thành các quần thể có kiểu gen và hình thái thích nghi với môi trường sống riêng biệt.

 Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi của chim sẻ ở quần đảo Galapagos với các kiểu mỏ khác nhau. (ảnh 1)

Hình 5

 Cho các sự kiện sau đây:

1. Thông qua quá trình sinh sản, các biến dị di truyền được phát tán trong quần thể.

2. Trong quần thể chim sẻ ban đầu, các đột biến phát sinh ngẫu nhiên ở các cá thể dẫn đến sự xuất hiện các kiểu mỏ khác nhau.

3. Sau nhiều thế hệ, hình thành các quần thể chim sẻ với các kiểu mỏ thích nghi hoàn toàn với nguồn thức ăn đặc thù ở từng khu vực.

4. Ở những khu vực có nguồn thức ăn khác nhau, các cá thể không phù hợp với loại thức ăn trong môi trường sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải, các cá thể có kiểu mỏ phù hợp với nguồn thức ăn được chọn lọc tự nhiên duy trì và nhân rộng.

Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi của chim sẻ ở quần đảo Galapagos với các kiểu mỏ khác nhau.


Đoạn văn 1

Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Hình 1 thể hiện cây phát sinh chủng loại của năm nhóm sinh vật từ một tổ tiên chung.

 

Hình 1

Câu 22:

Cây phát sinh chủng loại thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 23:

Nhóm sinh vật nào sau đây xuất hiện sớm nhất?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Khi lai hai hai cây lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm với lúa mì thuần chủng hạt trắng. Ở F1 thu được toàn cây hạt đỏ nhạt. Khi cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 1 cây hạt đỏ thẫm : 4 cây hạt đỏ : 6 cây hạt đỏ nhạt : 4 cây hạt hồng : 1 cây hạt trắng.

Đoạn văn 3

Hình dưới đây minh họa một hệ sinh thái tự nhiên bao gồm: Cấu trúc lưới thức ăn (Hình a): Cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sinh vật trong hệ sinh thái, sự biến động số lượng cá thể của 2 quần thể (Hình b), tháp năng lượng của hệ sinh thái (Hình c).

Đoạn văn 4

Thí nghiệm sau đây được thực hiện để nghiên cứu quá trình hô hấp của hạt nảy mầm và tác động của quá trình này đến lượng O₂ trong môi trường kín, các bước thí nghiệm như sau:

Bước 1: Xác định vật liệu, phương pháp tiến hành, bố trí thí nghiệm và dự kiến kết quả.

Bước 2: Chuẩn bị hai bình thí nghiệm:

Bình a: Chứa hạt nảy mầm.

Bình b: Chứa hạt đã chết (được xử lý bằng nước sôi để loại bỏ khả năng hô hấp, dùng làm đối chứng).

Bước 3: Cố định một ngọn nến nhỏ bằng dây kim loại trong mỗi bình, thắp sáng nến và sau đó đậy kín nắp bình để tạo môi trường kín trong.

Bước 4: Sau 2 giờ lần lượt mở nút của các bình và đưa nến đang cháy vào mỗi bình. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở Hình 4. Quan sát và ghi nhận hiện tượng: Ở bình a (hạt nảy mầm): Theo dõi thời gian nến tắt, ở bình b (hạt đã chết): Theo dõi hiện tượng nến tiếp tục cháy.

Bước 5: So sánh thời gian duy trì sự cháy của nến giữa hai bình.

Đoạn văn 5

Operon M ở một chủng vi khuẩn mã hóa 3 enzyme là E1, E2 và E3; Có 5 trình tự A, B, C, D và G chưa biết rõ chức năng. Operon này được điều hòa bởi chất X. Để làm sáng tỏ chức năng của các trình tự, người ta đã theo dõi sự ảnh hưởng của đột biến ở các trình tự từ A đến G dựa trên sự tổng hợp các enzyme được đánh giá thông qua sự có mặt và sự vắng mặt của chất X (Bảng 1).

Bảng 1

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%