Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 34)

16 người thi tuần này 4.6 16 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Hình mô tả chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái đồng cỏ. 

Hình mô tả chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái đồng cỏ.  (ảnh 1)
Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 2:

Sơ đồ mô tả một giai đoạn của phân bào của một tế bào sinh dục đực lưỡng bội (2n = 4):

 Theo lý thuyết, bao nhiêu nhận định sau đây là Đúng? (ảnh 1)

Theo lý thuyết, bao nhiêu nhận định sau đây là Đúng?

Xem đáp án

Câu 3:

Nghiên cứu cặp nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế di truyền NST giới tính ở ruồi giấm được minh họa sau:

 Nhận định sau đây là Sai về sơ đồ này? (ảnh 1)

Nhận định sau đây là Sai về sơ đồ này?

Xem đáp án

Câu 6:

Hình ảnh mô tả tác động của một nhân tố tiến hóa nào?

 Hình ảnh mô tả tác động của một nhân tố tiến hóa nào?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 7:

Mỗi gene mã hoá protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotide. Vùng điều hoà nằm ở đâu và có chức năng gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Dựa trên hình vẽ tế bào đang ở một giai đoạn của phân bào giảm phân bình thường:

 Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây sai? (ảnh 1)

Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 9:

Một học sinh khi tìm hiểu về bệnh “Thiếu máu cơ tim” đã đưa ra các nguyên nhân gây bệnh này, nguyên nhân nào sau đây Sai?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong quần xã , sự tương tác giữa các loài với nhau và với môi trường 

Xem đáp án

Câu 11:

Hình mô tả một giai đoạn trình sản xuất vaccine phòng bệnh viêm gan B do virus Hepatitis B: 

 Theo lý thuyết, bao nhiêu nhận định sau đây là Đúng? (ảnh 1)

Theo lý thuyết, bao nhiêu nhận định sau đây là Đúng?

Xem đáp án

Câu 13:

Sinh vật thuộc nhóm phân loại khác nhau có những đặc điểm cấu tạo và chức năng giống nhau là lệ thuộc yếu tố nào?

Xem đáp án

Câu 14:

Bằng chứng sinh học phân tử được cho là bằng chứng chính xác nhất để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Nhận định nào sau đây Sai?

Xem đáp án

Câu 15:

Hô hấp ở thú có phổi, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 16:

Trong quá trình tiến hoá nhỏ, sự cách li có vai trò            

Xem đáp án

Câu 17:

Hình bên mô tả sự biến động các chỉ số trong một thuỷ vực. 

Nhận định sau đây là Sai về đồ thị này? (ảnh 1)

Nhận định sau đây là Sai về đồ thị này?

Xem đáp án

Câu 19:

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Chọn lọc nhân tạo tác động mạnh mẽ đến việc loại bỏ những biến dị di truyền không cần thiết cho  con người, ví dụ như ở ngựa, chọn lọc nhân tạo làm gia tăng tốc độ hình thành dòng thuần chủng mang  những đặc điểm mong muốn. Tuy nhiên, nhiều tính trạng ví dụ như tốc độ (tính trạng số lượng), thường có nhiều biến thể di truyền. Điều này cũng đúng ngay cả với những tính trạng mà chúng ta biết là chịu áp  lực chọn lọc mạnh. Các biến dị di truyền này xuất hiện từ đâu và nó tương quan như thế nào với tác động của chọn lọc tự nhiên. Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện dưới đây theo trình tự của quá trình hình thành  quần thể thích nghi: 

1. Khi áp lực chọn lọc mạnh, chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại ra khỏi quần thể. 

2. Đột biến có mối tương quan chặt chẽ với chọn lọc tự nhiên: chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm giảm các biến dị di truyền không thích nghi sao cho tính trạng thích nghi nhất được duy trì trong quần thể.

3. Sự kết hợp giữa đột biến và chọn lọc tự nhiên giúp nhanh chóng tạo ra kiểu hình thích nghi và lan  rộng biến dị có lợi này trong quần thể. 

4. Biến dị di truyền xuất hiện do đột biến, ngay cả khi không có tác động của môi trường cũng như chọn lọc tự nhiên. 


Câu 21:

Quá trình hình thành rừng từ các cồn (đồi) cát trong tự nhiên gồm 3 giai đoạn với các loài thực vật phổ biến gồm loài cỏ Ab, loài cây gỗ Pr và loài có Ss. Giai đoạn sớm (S1) chỉ có các loài thực vật thân  thảo, trong đó loài Ab có sinh khối lớn, chiếm hầu hết diện tích cồn cát. Ở giai đoạn trung gian (S2), loài  Ss thay thế hầu hết loài Ab, trong khi loài Pr bắt đầu xuất hiện rải rác ở cuối giai đoạn này. Ở giai đoạn muộn (S3), loài Pr chiếm lĩnh phần lớn diện tích cồn cát và rừng hình thành. Sự phát tán hạt và khả năng sinh trưởng được (mọc được) có thể là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện hay không xuất hiện của các loài thực vật ở các giai đoạn diễn thế sinh thái. Một thí nghiệm được tiến hành trong tự nhiên và thu được Giai kết quả về tỉ lệ tạo cây con khi gieo  hạt của mỗi loài (số đoạn lượng như nhau) đồng thời trên đất ở hai giai đoạn S1 và S3 được trình bày trong  hình bên dưới. 

Sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận định đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về quá trình diễn thế sinh thái được mô tả ở trên?  (ảnh 1)

Sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận định đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về quá trình diễn thế sinh thái được mô tả ở trên? 

1. Trong giai đoạn S1, loài Ab là loài chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loài khác.

2. Giai đoạn S2, loài Pr bắt đầu xuất hiện và có sự cạnh tranh cao hơn so với loài Ss.

3. Loài Pr không xuất hiện ở giai đoạn S1 do không thể sinh trưởng trong điều kiện cồn cát. 4. Trong giai đoạn S3, loài Pr trở thành loài chiếm ưu thế và Ss giảm dần ảnh hưởng.


Câu 22:

Các loài động vật sinh sản hữu tính thường có tỷ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở giai đoạn hợp tử. Trong  một số trường hợp, cá thể bố mẹ có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở đời con đáp ứng với điều kiện sống nhất định. Ở loài chim A khi trưởng thành, chim đực thường bay đi chỗ khác trong khi chim cái thường ở lại giúp chim mẹ ấp trứng và chăm “em” (chim giúp việc). Trong điều kiện thuận lợi, người ta nhận thấy các chim mẹ có 1 đến 2 chim giúp việc sẽ sinh được nhiều chim con sống đến trưởng thành hơn chim  mẹ không có chim giúp việc. Người ta nghiên cứu hai nhóm chim ở điều kiện: Nguồn thức ăn thấp (nhóm  1) hoặc nguồn thức ăn cao (nhóm 2) rồi chuyển các tổ chim của hai nhóm sang vùng lãnh thổ có nguồn thức ăn cao (sau khi chuyển tổ). Tỷ lệ đực cái ở chim con trước và sau khi chuyển tổ được trình bày ở Bảng bên dưới. 

Em hãy sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về các yếu tố điều chỉnh tỷ lệ giới tính của loài chim này?  (ảnh 1)

Nếu cho rằng tỷ lệ đực : cái có thể bị điều chỉnh dựa trên điều kiện sống thực tế. Em hãy sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về các yếu tố điều chỉnh tỷ lệ giới tính của loài chim này? 

1. Yếu tố di truyền có thể quyết định khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái dựa trên điều kiện sống.

2. Sự điều chỉnh tỷ lệ đực : cái trong quần thể hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

3. Tỷ lệ đực : Cái ở nhóm 2: Sau khi chuyển tổ, tỷ lệ trở về cân bằng hơn và duy trì không đổi.

4. Nếu điều kiện sống liên tục thay đổi, áp lực chọn lọc tự nhiên có thể ưu tiên các cá thể có khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái.  


Câu 23:

Ở ruồi giấm Drosophila, màu sắc thân do gene nằm trên đầu mút NST X quy định trong đó allele  kiểu dại quy định kiểu hình thân xám, allele đột biến quy định kiểu hình thân vàng. Trong một thí  nghiệm, các con ruồi đực được chiếu xạ tia X, sau chiếu xạ các con ruồi này được đem lai với ruồi cái  thân vàng. Kết quả lai cho thấy hầu hết con đực ở đời lai có màu thân vàng, nhưng trong hàng ngàn con  ruồi ở F1 có hai con ruồi đực đặc biệt có màu thân xám. Khi cho lai hai con ruồi này với ruồi cái thân  vàng, F2 thu được đời con như sau: 

Phép lai 1: Ruồi đực xám (1) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 100 % cái vàng: 100 % đực xám. Phép lai 2: Ruồi đực xám (2) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 1/4 cái vàng: 1/4 cái xám: 1/4 đực vàng:  1/4 đực xám. 

Khi nói về sự xuất hiện của con ruồi đực thân xám F1, sắp xếp các giả thuyết sau đây đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? 

1. Có thể con đực P có sự chuyển đoạn NST mang gene quy định thân xám đến NST Y.

2. Con đực P có thể có sự chuyển đoạn NST sang NST thường. 

3. Gene quy định tính trạng màu sắc thân nằm ở vùng tương đồng trên NST giới tính.

4. Gene quy định tính trạng thân xám trội không hoàn toàn so với thân vàng.


Đoạn văn 1

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai

Ở một loài động vật, khi cho con đực lông vàng giao phối với con cái lông đen (P), thu được F1 có tỉ lệ: 1 con cái lông đen: 1 con cái lông vàng : 1 con đực lông đen : 1 con đực lông trắng. Biết rằng tính trạng màu lông do một gene quy định, các allele trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây Đúng hay Sai?

Đoạn văn 2

Sơ đồ dưới đây thể hiện các cơ chế di truyền ở câp độ phân tử:

Đoạn văn 3

Ở một loài động vật, màu lông được quy định bởi một gen với 4 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường. Allele A1 xác định màu lông xám đậm, trội hoàn toàn so với các allele A2, A3 và A4. Allele A2 quy định màu lông xám nhạt, trội hoàn toàn so với A3 và A4. Allele A3 quy định lông trắng nhưng có màu  đen ở tai, đuôi, chân và mõm, trội hoàn toàn so với allele A4 tạo kiểu hình bạch tạng. Sự biểu hiện của allele A3 phụ thuộc vào nhiệt độ, với enzyme do allele này quy định không hoạt động khi nhiệt độ vượt quá 35°C. Do đó, kiểu hình do allele A3 chỉ xuất hiện khi nhiệt độ thấp hơn 35°C. 

Đoạn văn 4

Tỷ lệ giới tính ở các loài khác nhau thì thường khác nhau và mang tính đặc trưng cho mỗi loài.  Trong cùng một loài, tỷ lệ giới tính cũng có thể khác biệt ở các nhóm tuổi khác nhau. Các hình bên mô tả tỷ lệ đực/cái ở các loài chim khác nhau theo độ tuổi, hình (a) ở các con non và hình (b) ở các con trưởng thành.  

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%