Câu hỏi:
19/02/2025 17PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Chọn lọc nhân tạo tác động mạnh mẽ đến việc loại bỏ những biến dị di truyền không cần thiết cho con người, ví dụ như ở ngựa, chọn lọc nhân tạo làm gia tăng tốc độ hình thành dòng thuần chủng mang những đặc điểm mong muốn. Tuy nhiên, nhiều tính trạng ví dụ như tốc độ (tính trạng số lượng), thường có nhiều biến thể di truyền. Điều này cũng đúng ngay cả với những tính trạng mà chúng ta biết là chịu áp lực chọn lọc mạnh. Các biến dị di truyền này xuất hiện từ đâu và nó tương quan như thế nào với tác động của chọn lọc tự nhiên. Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện dưới đây theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
1. Khi áp lực chọn lọc mạnh, chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại ra khỏi quần thể.
2. Đột biến có mối tương quan chặt chẽ với chọn lọc tự nhiên: chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm giảm các biến dị di truyền không thích nghi sao cho tính trạng thích nghi nhất được duy trì trong quần thể.
3. Sự kết hợp giữa đột biến và chọn lọc tự nhiên giúp nhanh chóng tạo ra kiểu hình thích nghi và lan rộng biến dị có lợi này trong quần thể.
4. Biến dị di truyền xuất hiện do đột biến, ngay cả khi không có tác động của môi trường cũng như chọn lọc tự nhiên.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
4-2-1-3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Nếu gene 1 nhân đôi 10 lần thì các gene 2 và 3 cũng nhân đôi 10 lần.
Câu 3:
a) Tỷ lệ giới tính của chim non cân bằng hơn so với chim trưởng thành.
Câu 5:
a) Cho con cái F1 lai phân tích, ở đời con sẽ có tỉ lệ phân ly kiểu gene ở giới đực giống với giới cái.
Câu 6:
Dựa trên hình vẽ tế bào đang ở một giai đoạn của phân bào giảm phân bình thường:
Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây sai?
Câu 7:
Quá trình hình thành rừng từ các cồn (đồi) cát trong tự nhiên gồm 3 giai đoạn với các loài thực vật phổ biến gồm loài cỏ Ab, loài cây gỗ Pr và loài có Ss. Giai đoạn sớm (S1) chỉ có các loài thực vật thân thảo, trong đó loài Ab có sinh khối lớn, chiếm hầu hết diện tích cồn cát. Ở giai đoạn trung gian (S2), loài Ss thay thế hầu hết loài Ab, trong khi loài Pr bắt đầu xuất hiện rải rác ở cuối giai đoạn này. Ở giai đoạn muộn (S3), loài Pr chiếm lĩnh phần lớn diện tích cồn cát và rừng hình thành. Sự phát tán hạt và khả năng sinh trưởng được (mọc được) có thể là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện hay không xuất hiện của các loài thực vật ở các giai đoạn diễn thế sinh thái. Một thí nghiệm được tiến hành trong tự nhiên và thu được Giai kết quả về tỉ lệ tạo cây con khi gieo hạt của mỗi loài (số đoạn lượng như nhau) đồng thời trên đất ở hai giai đoạn S1 và S3 được trình bày trong hình bên dưới.
Sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận định đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về quá trình diễn thế sinh thái được mô tả ở trên?
1. Trong giai đoạn S1, loài Ab là loài chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loài khác.
2. Giai đoạn S2, loài Pr bắt đầu xuất hiện và có sự cạnh tranh cao hơn so với loài Ss.
3. Loài Pr không xuất hiện ở giai đoạn S1 do không thể sinh trưởng trong điều kiện cồn cát. 4. Trong giai đoạn S3, loài Pr trở thành loài chiếm ưu thế và Ss giảm dần ảnh hưởng.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!