Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 59)

27 người thi tuần này 4.6 27 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 18. Mỗi Đáp án Câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Mã di truyền mang tính thoái hoá nghĩa là:

Xem đáp án

Câu 3:

Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 4:

Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?

Xem đáp án

Câu 5:

Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hoá vì

Xem đáp án

Câu 6:

Những điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay, chứng minh

Xem đáp án

Câu 8:

Một cơ thể đực có kiểu gene AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 9:

Chủng vi khuẩn E.coli mang gene sản xuất insulin của người đã tạo ra nhờ:

Xem đáp án

Câu 11:

Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp nghiên cứu tế bào là phương pháp

Xem đáp án

Câu 12:

Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 13:

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Màu sắc cảnh báo (aposematism) thực chất là “mặt đối lập” của ngụy trang và là một trường hợp đặc biệt của cảnh báo. Chức năng của nó là làm cho động vật, ví dụ như ông bắp cày hoặc rắn san hô, trở nên rất dễ thấy đối với những kẻ săn mồi tiềm năng, để chúng được chú ý, ghi nhớ và sau đó tránh xa. Như Peter Forbes quan sát, “Các biển báo cảnh báo của con người sử dụng cùng màu sắc - đỏ, vàng, đen và trắng - mà thiên nhiên sử dụng để cảnh báo các loài sinh vật nguy hiểm”. Màu sắc cảnh báo hoạt động bằng cách được những kẻ săn mồi tiềm năng liên kết với thứ gì đó khiến loài động vật có màu cảnh báo trở nên khó chịu hoặc nguy hiểm. Cho các sự kiện sau:

1. Trong quần thể phát sinh các biến dị liên quan đến màu sắc và liên quan đến vũ khí tự vệ như nọc độc hay hung dữ hay có mùi hôi thối...

2. Hình thành nên loài có màu sắc cảnh báo giúp kẻ thù ghi nhớ và tránh xa.

3. Trong quần thể, quá trình sinh sản làm phát tán các biến dị.

4. Các nhân tố tiến hoá tác động làm cho tỷ lệ cá thể có màu sắc sặc sỡ và có vũ khí tự vệ ngày càng phổ biến.

Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành màu sắc “cảnh báo” ở các loài động vật.


Đoạn văn 1

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Mối quan hệ tiến hoá giữa các loài trong cây phát sinh chủng loại: Nhóm sinh vật có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm sinh vật ở xa. Các sinh vật đều có chung tổ tiên ban đầu, những đặc điểm tổ tiên chung tồn tại ở tất cả các loài trong cùng một nhánh, trong quá trình tiến hoá luôn phát sinh các biến dị di truyền, tạo ra các loài khác nhau (nhánh mới).

Câu 20:

Theo quan điểm hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Một nhóm nghiên cứu về sự thay đổi của độ đa dạng thành phần loài trong một quần xã sinh vật ở một khu rừng từ năm 1920 đến 1950, kết quả được biểu diễn ở đồ thị của hình bên.

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?

Xem đáp án

Câu 22:

Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Người ta tiến hành thí nghiệm nuôi hai loài mọt gạo riêng rẽ hoặc chung trong các điều kiện môi trường nóng-ẩm hoặc lạnh-khô. Trong môi trường lạnh-khô, hai loài đều phát triển khi nuôi riêng, nhưng khi nuôi chung loài T. confusum phát triển tốt hơn. Trong môi trường nóng - ẩm, sự biến đổi số lượng cá thể trưởng thành của mỗi loài khi nuôi riêng (a) và nuôi chung (b) được ghi nhận. Biểu đồ dưới đây thể hiện sự biến đổi mật độ cá thể của 2 loài mọt gạo nuôi trong điều kiện nóng ẩm.

Câu 23:

Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?

Xem đáp án

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

 Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gene quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gene khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho tất cả các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 16% số cây hoa đỏ, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gene ở cả hai giới với tần số bằng nhau.

Đoạn văn 5

Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật là A, B, C, D, E, H, I, K, M. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

Đoạn văn 6

Hình bên biểu thị mối liên quan giữa áp suất trong dạ dày và thể tích lượng thức ăn ăn vào của hai người X và Y.

Đoạn văn 7

Để phân tích bản đồ giới hạn của một phân tử DNA, người ta đã tiến hành phản ứng cắt với từng enzyme riêng rẽ và mỗi сар kết hợp. Sau phản ứng, sản phẩm cắt được phân tích trên điện di agarose. Kết quả điện di được biểu diễn ở hình bên dưới. Trong hình, mẫu Po là mẫu đối chứng (chưa bị cắt bởi enzyme); mẫu E được cắt bởi enzyme EcoRI; mẫu B được cắt bởi enzyme BamHI; mẫu X được cắt bởi enzyme XhoI; mẫu E+X và mẫu B+X là các mẫu được cắt đồng thời bởi từng cặp enzyme trong một đệm đồng nhất; mẫu M là thang chuẩn kích thước 1,0 kb.

4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%