(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 25)

125 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể, quần thể thường xảy ra mối quan hệ

Xem đáp án

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây thuộc loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)?

Xem đáp án

Câu 2:

Người ta đã xác định được giới hạn chịu đựng của loài sinh vật (H) về nhân tố nhiệt từ 20°C đến 38°C, về nhân tố độ ẩm từ 70% đến 80%. Loài H sẽ sống được ở môi trường nào trong 4 môi trường sau đây:

Xem đáp án

Câu 3:

Trong quần xã, có các mối quan hệ hỗ trợ là quan hệ bao gồm

Xem đáp án

Câu 4:

Timin là nuclêôtít cấu tạo nên loại phân tử nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người là những ví dụ về loại cơ quan

Xem đáp án

Câu 6:

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

Xem đáp án

Câu 7:

Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản do một cặp gen chi phối thì F1

Xem đáp án

Câu 9:

Bản chất điều hòa hoạt động của gen là

Xem đáp án

Câu 10:

Ở trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có chức năng biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ để cung cấp cho sinh vật sản xuất?

Xem đáp án

Câu 11:

Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là 

Xem đáp án

Câu 12:

Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là

Xem đáp án

Câu 14:

Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, một tế bào sinh tinh của cơ thể động vật có kiểu gen AaBbDd giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

Xem đáp án

Câu 16:

Ở cây ngô, nước được cây hút vào chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 17:

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, một alen mới có thể xuất hiện trong quần thể nhờ nhân tố tiến hóa nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong công nghệ tế bào, phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa tạo ra giống cây trồng có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Khi nói về kích thước quần thể, nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 21:

Trật tự nào dưới đây là đúng khi mô tả sự phân bố các mạch máu trong hệ tuần hoàn theo chiều máu chảy từ tâm thất trái về tâm nhĩ phải của tim?

Xem đáp án

Câu 22:

Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội chẵn?

Xem đáp án

Câu 25:

Hoạt động nào sau đây làm giảm lượng CO2 trong khí quyển?

Xem đáp án

Câu 26:

Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

Xem đáp án

Câu 27:

Khi nói về cơ quan quang hợp và bào quan quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 28:

Ví dụ nào sau đây là ứng dụng của sự phân tầng trong quần xã?

Xem đáp án

Câu 29:

Hệ đệm bicácbônát (NaHCO3/Na2CO3) có vai trò nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 35:

Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, vùng vận hành (O) của ôperon Lac có ba vị trí phân biệt gọi là O1, O2 và O3. Để nghiên cứu chức năng của ba vị trí này, người ta tạo ra các tổ hợp khác nhau ở vùng vận hành và xác định mức biểu hiện của gen β -galactodiaza đối với hai loại protein ức chế gồm dạng kiểu dại và dạng đột biến. Kết quả thu được ở hình bên. Biết rằng prôtêin điều hòa dạng đột biến gồm 2 tiểu đơn vị và chỉ liên lết được với 1 vị trí trong vùng vận hành (ái lực tương đương kiểu dại), trong khi dạng kiểu dại gồm 4 tiểu đơn vị với khả năng liên kết vào 2 vị trí cùng lúc. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các dữ liệu trên?

Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, vùng vận hành (O) của ôperon Lac có ba vị trí phân biệt gọi là O1, (ảnh 1)

I. Trình tự O1 có vai trò quan trọng nhất đối với prôtêin ức chế.

II. Sự có mặt O2 hoặc cả O2 và O3 sẽ luôn làm giảm mức ức chế biểu hiện của chủng đột biến so với riêng lẻ O1.

III. Sự có mặt O2 hoặc cả O2 và O3 chỉ làm tăng nhẹ mức ức chế biểu hiện của chủng kiểu dại so với riêng lẻ O1.

IV. Protein ức chế kiểu dại gắn với O3 rất yếu khi vị trí này tồn tại duy nhất trong vùng vận hành. Tuy nhiên khi có thêm trình tự O1, protein ức chế có thể gắn dễ dàng với O3.

Xem đáp án

Câu 37:

Người ta cho các hạt thuần chủng chiếu xạ để gây đột biến gen rồi đem gieo. Trong số các cây thu được đều có quả vàng, trừ một vài cây có quả trắng. Lấy hạt phấn trong bao phấn của cây có quả trắng đặt trên núm nhụy của cây có quả vàng (thế hệ P). Các hạt thu được đem gieo và cho kết quả (thế hệ F1) gồm 50% cây có quả vàng : 50% cây có quả trắng. Nếu tiếp tục cho cây quả trắng ở F1 cho tự thụ phấn, ở đời F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 25% quả vàng : 75% quả trắng. Khi quan sát kỹ F1, người ta nhận thấy: trong số cây quả vàng có 49% cây thân to và 1% cây thân nhỏ; trong số các cây quả trắng có 26% cây thân to và 24% cây thân nhỏ. Biết rằng cả hai tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định và không xuất hiện đột biến mới. Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

I. Quá trình chiếu xạ đã gây nên đột biến gen lặn.            

II. Trong số các cây ở F2, cây thuần chủng về tính trạng màu quả chiếm 50%.

III. Hai gen quy định hai tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

IV. Nếu cho cây quả trắng, thân to ở F1 giao phấn ngẫu nhiên thì xác suất xuất hiện cây quả vàng, thân nhỏ ở đời con nhỏ hơn 1‰.

Xem đáp án

Câu 38:

Z. J. Fletcher từ Trường Đại học Sydney, Australia cho rằng nếu cầu gai là nhân tố sinh học giới hạn sự phân bố của rong biển, thì sẽ có rất nhiều rong biển xâm chiếm nơi mà người ta đã loại bỏ hết cầu gai. Để phân biệt ảnh hưởng của cầu gai với ảnh hưởng của các sinh vật khác, người ta đã làm thí nghiệm ở vùng sống của rong biển: loại bỏ cả cầu gai và ốc nón ra khỏi vùng sống của rong biển; một vùng khác chỉ loại bỏ cầu gai và để lại ốc nón; vùng khác chỉ loại bỏ ốc nón, và vùng còn lại là đối chứng có cả cầu gai và ốc nón. Kết quả như hình dưới:

Z. J. Fletcher từ Trường Đại học Sydney, Australia cho rằng nếu cầu gai là nhân tố sinh học  (ảnh 1)

Cho các phát biểu sau:

I. Sự có mặt của loài cầu gai và ốc nón đã ức chế sự phát triển và sinh trưởng của rong biển.

II. Khi chỉ có ốc nón và rong biển, quần thể rong biển phục hồi ở mức độ khá cao.

III. Cầu gai là yếu tố sinh học ức chế chủ yếu đến sự phát triển của rong biển.

IV. Khi loại bỏ cầu gai, ốc nón có thêm điều kiện thuận lợi để sinh trưởng và tăng số lượng cá thế do đó đã tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự phát triển của quần thể rong biển.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

4.6

25 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%