Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 19)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí?
Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí?
Đoạn văn 1
Dựa vào thông tin sau đề trả lời câu 5 và câu 6: Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
Đoạn văn 2
Dùng thông tin sau để trả lời câu 10 và câu 11: Một số nhà sinh học thực hiện một thí nghiệm với ruồi nhằm nghiên cứu tác động của kích thước quần thể đến khả năng duy trì sự đa dạng di truyền, tỉ lệ nở từ trứng và sống sót đến tuổi trưởng thành của ruồi. Từ một quần thể lớn, họ chọn ngẫu nhiên các trứng ruồi để vào ba lọ riêng biệt tạo thành ba quần thể riêng biệt với kích thước là N, lần lượt bằng 20, 60 và 100. Ở mỗi thế hệ sau, họ thu thập ngẫu nhiên đúng N trứng từ mỗi quần thể và chuyển chúng sang nuôi ở trong một lọ mới với điều kiện tương tự như ở thế hệ trước. Họ đếm số lượng ruồi trưởng thành ở mỗi quần thể và sử dụng mẫu mô của những ruồi trưởng thành này để phân tích di truyền. Tính đa dạng di truyền được đánh giá thông qua số lượng allele ở một số locus đa hình. Kết quả của thí nghiệm sau 10 thế hệ ruồi được thể hiện ở hình sau.
Đoạn văn 3
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên.
Đoạn văn 4
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Để phát hiện nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và khoáng ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm trồng 4 chậu cây trong các trường hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tưới với lượng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để ngoài nắng gắt.
Chậu 4: Để trong phòng lạnh.
Đoạn văn 5
Ở một loài thú, tiến hành phép lai biết rằng quá trình sinh tinh và sinh trứng diễn ra như nhau và xảy ra trao đổi chéo với tần số 20%. Cho các phát biểu sau:
Đoạn văn 6
Một quần thể của một loài cá sống ở hồ châu Phi, allele A quy định thân đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định thân xám; loài này có tập tính chỉ giao phối giữa các cá thể cùng màu thân. Quần thể ban đầu (P) có thành phần kiểu gene: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Giả sử quần thể không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa khác.
Câu 33:
a) Hiệu số giữa kiểu gene đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn là không thay đổi qua các thế hệ.
a) Hiệu số giữa kiểu gene đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn là không thay đổi qua các thế hệ.
Đoạn văn 7
Hầu hết các vùng đất nông nghiệp trù phú nằm trong vùng trũng và bị đe dọa bởi nước biển dâng. Spartina patens và Typha angustifolia là những thực vật đầm lầy ở khu vực nội lục châu Mỹ.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển tới hai loài loài thực vật này, các nhà nghiên cứu đã tiến hành một loạt các thí nghiệm: trồng chung hoặc trồng riêng hai loài thực vật trong các đầm lầy nước mặn và đầm lầy nước ngọt, hoặc trong nhà kính với các độ mặn khác nhau. Sinh khối trung bình (g/cm2) của hai loài được thể hiện ở Hình 1 và Hình 2.
5 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%