Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 63)

24 người thi tuần này 4.6 24 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Khi quan sát quá trình phân bào ở 1 loài động vật người ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào. Các tế bào đó đang ở:

Xem đáp án

Câu 3:

Trên lá cây, khí khổng phân bố ở

Xem đáp án

Câu 4:

Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Trong đại cổ sinh, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ưu thế của những cơ thể phức tạp hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về cách sinh sản là do

Xem đáp án

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây không phải là nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT)?

Xem đáp án

Câu 8:

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 9:

Trong công nghệ gene, các enzyme được sử dụng trong bước tạo DNA tái tổ hợp là

Xem đáp án

Câu 11:

Nguyên tắc để phát hiện sự bất thường hay bình thường của một cá thể, trong phương pháp nghiên cứu của tế bào là:

Xem đáp án

Câu 12:

Thể đột biến là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Quá trình hình thành loài mới trên các đảo đại dương diễn ra qua nhiều giai đoạn. Ban đầu có một số cá thể di cư đến một đảo, do số lượng cá thể nhỏ nên các yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên ảnh hưởng mạnh đến vốn gene của quần thể dẫn đến hình thành loài mới. Mặt khác, có sự cách li địa lí nên quần thể không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như di - nhập gene, từ đó hình thành loài đặc hữu.

Câu 19:

Trong quá trình tiến hoá nhỏ, các cơ chế cách li có vai trò

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Dự án hệ sinh thái rừng vùng núi Kluane là một hoạt động thử nghiệm quy mô lớn kéo dài 10 năm nhằm đánh giá tác động của thức ăn và động vật ăn thịt lên quần thể sóc đất Bắc Cực (Spermophilus parryii plesius). Bốn khu vực đã được ngăn cách với nhau bằng rào chắn từ năm 1986 đến 1996:

- Khu vực 1: Bổ sung thức ăn.

- Khu vực 2: Loại trừ động vật săn mồi (sử dụng sóc làm nguồn thức ăn).

- Khu vực 3: Bổ sung thức ăn và loại trừ động vật săn mồi.

- Khu vực 4: Là khu đối chứng, không có tác động của con người.


Biết quần thể sóc trước lúc rào chắn (1986) có mật độ tương đương nhau. Vào mùa xuân năm 1996, tất cả các rào chắn giữa các khu vực đã được dỡ bỏ và ngừng bổ sung thức ăn. Sau đó người ta tiếp tục theo dõi các khu vực trên và ghi lại mật độ của sóc từ lúc bắt đầu bỏ rào chắn đến mùa xuân Xuân Hè Xuân Hè Xuân năm 1998. Kết quả mô tả ở hình bên.

Câu 21:

Khi rào chắn giữa các khu vực đã được dỡ bỏ. Phát biểu nào sau đây có nội dụng đúng?

Xem đáp án

Câu 22:

Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài vi sinh vật (A và B), người ta đã nuôi trong cùng một điều kiện môi trường: Loài A và B được nuôi riêng và nuôi chung. Kết quả khảo sát số lượng cá thể ở mỗi trường hợp được minh họa bằng sơ đồ bên dưới.

Câu 23:

Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?

Xem đáp án

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một loài động vật, mỗi gene quy định một tính trạng, allele trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀ AB¯abDd × ♂AB¯abDd, thu được F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 2,25%.

Đoạn văn 5

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.

Đoạn văn 6

Hình bên dưới thể hiện hai trạng thái sinh lí với các giá trị đặc trưng, trong đó những thay đổi xảy ra ở khối lượng (kg) và nồng độ thẩm thấu (mOsmol/kg) của chất lỏng cơ thể. Biểu đồ A và B hiển thị các khoang chất lỏng nội bào (màu xám đen) và ngoại bào (màu xám nhạt) cùng với khối lượng và giá trị nồng độ thẩm thấu của chúng; các vùng bao quanh bởi các đường nét đứt biểu thị các giá trị ở người khỏe mạnh bình thường của các khoang tương ứng.

Đoạn văn 7

Hoá chất 5-bromouracil (5BU) là một tác nhân thường dùng để gây đột biến thay thế AT → GC (chiều thuận) hoặc GC → AT (chiều nghịch). Trong tế bào, 5BU thường tồn tại song song ở dạng keto hoặc dạng enol (hình bên, độ dài mũi tên tỉ lệ thuận với tần số biến đổi giữa 2 dạng). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đột biến điểm có thể tự xảy ra mà không cần sự có mặt của bất kỳ tác nhân kích thích nào (đột biến tự nhiên). Nếu một cặp purine-pyrimidine bị thay thế thành một cặp purine-pyrimidine khác thì được gọi là đột biến đồng hoán, còn nếu một cặp purine-pyrimidine bị thay thế thành một cặp pyrimidine-purine thì được gọi là đột biến dị hoán. Trên thực tế, tần suất đột biến đồng hoán cao hơn nhiều lần so với đột biến dị hoán (tự nhiên).

4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%