Câu hỏi:
30/03/2025 91Phát biểu nào dưới đây không phải là nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT)?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Sinh vật không ngừng phát sinh biến dị theo nhiều hướng không xác định. Con người loại bỏ các cá thể mang biến dị không phù hợp, đồng thời giữ lại và ưu tiên cho sinh sản những cá thể nào mang biến dị có lợi.
Quá trình này tiến hành qua nhiều thế hệ nên làm vật nuôi, cây trồng biến đổi sâu sắc. Sự chọn lọc theo những mục đích khác nhau làm vật nuôi, cây trồng đã biến đổi theo những hướng khác nhau.
→ Kết quả, từ một vài loài hoang dại, đã tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi với nhu cầu nhất định của con người. Các giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài đều có chung một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại. (có nghĩa là Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng)
Vì vậy thực chất của chọn lọc nhân tạo là: Do con người tiến hành, vì lợi ích của người.
Gồm hai quá trình đồng thời:
+ Là đào thải những biến dị không có lợi cho con người, bằng cách hạn chế sinh sản hoặc loại bỏ
+ Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người bằng cách chọn để riêng, ưu tiên cho sinh sản.
Tính biến dị của sinh vật cung cấp nguyên liệu vô tận cho quá trình chọn lọc.
Tính di truyền là cơ sở đảm bảo cho quá trình chọn lọc có thể dẫn tới kết quả bảo tồn và tích luỹ các biến dị có lợi, đáp ứng nhu cầu của con người. Nhóm Mooners
→ CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
- Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu kinh tế, thị hiếu, thẩm mỹ của con người.
- Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại (Hình thành nòi mới, thứ mới).
- Vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo là tích luỹ những biến dị nhỏ xuất hiện riêng rẽ thành những biến đổi lớn sâu sắc, phổ biến cho cả một giống.
→ Động lực tiến hoá của vật nuôi và cây trồng.
Từ những phát hiện trên con người đã ứng dụng chọn lọc nhân tạo trong việc chọn giống vật nuôi, cây trồng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Trường hợp A thể hiện tình trạng điển hình của mất nước (khát).
Câu 2:
Khi rào chắn giữa các khu vực đã được dỡ bỏ. Phát biểu nào sau đây có nội dụng đúng?
Câu 5:
Hình bên cho thấy số lượng cá thể của các loài trong một quần xã trên cạn, trong đó chỉ có một loài ưu thế.
Độ phong phú của loài ưu thế trong quần xã là bao nhiêu? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 6:
Nguyên tắc để phát hiện sự bất thường hay bình thường của một cá thể, trong phương pháp nghiên cứu của tế bào là:
Câu 7:
Trong đại cổ sinh, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ưu thế của những cơ thể phức tạp hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về cách sinh sản là do
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 30)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận