Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 20)

24 người thi tuần này 4.6 24 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào kì nào của quá trình nguyên phân?

Xem đáp án

Câu 2:

Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?     

Xem đáp án

Câu 5:

Để tìm hiểu quá trình hô hấp ở thực vật, 1 nhóm học sinh đã bố trí thí nghiệm như hình bên. Nước vôi được sử dụng trong thí nghiệm này nhằm mục đích nào sau đây?       
Nước vôi được sử dụng trong thí nghiệm này nhằm mục đích nào sau đây?  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 6:

Nhiều loại gene đột biến luôn phát sinh và di truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác gây nên “gánh nặng di truyền” cho loài người. Biện pháp nào sau đây không giúp loài người giảm bớt gánh nặng di truyền?     

Xem đáp án

Câu 7:

Trong kĩ thuật cấy gene, người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gene từ tế bào này sang tế bào khác là vì:

Xem đáp án

Câu 8:

Hình dưới đây mô tả cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào?

Hình dưới đây mô tả cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 9:

Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?

Xem đáp án

Câu 10:

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, tác động của giao phối không ngẫu nhiên và phiêu bạt di truyền tới quần thể đều có thể dẫn đến kết quả    

Xem đáp án

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật là đúng?

Xem đáp án

Câu 12:

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng nhiều loài sinh vật quý hiếm, cần ngăn chặn hành động nào sau đây?     

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Dựa vào thông tin sau đề trả lời câu 5 và câu 6: Trong nông nghiệp người ta có thể sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh diệt bọ dừa; muỗm muỗm diệt bọ rầy, sâu đục thân;...

Câu 19:

Việc sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh là ứng dụng của hiện tượng     

Xem đáp án

Câu 20:

Đối với việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, việc sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh có tác dụng

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gene khác nhau trong quần thể.

Câu 21:

Chọn lọc tự nhiên có đặc điểm nào sau đây?     

Xem đáp án

Câu 22:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.

F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.

F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.

F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.

F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1.

Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Vườn - Ao - Chuồng (V-A-C) là 1 mô hình sử dụng các sản phẩm từ trồng trọt (rau,...) để nuôi các động vật (heo, bò,...) rồi sau đó các sản phẩm thừa của quá trình chăn nuôi được làm nguồn dinh dưỡng cho ao cá, rồi nước nuôi cá được tưới và cung cấp dinh dưỡng lại cho khu vực trồng trọt.

Câu 23:

Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì     

Xem đáp án

Câu 24:

Khi nói về đặc điểm của mô hình V-A-C phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho các phát biểu về hệ tuần hoàn máu của người bình thường:

Đoạn văn 5

Một quần thể thực vật tự thụ phấn, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gene là 0,3 AABb : 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,1 aabb.

Đoạn văn 6

Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên.

Đoạn văn 7

Cá Tuế là tên gọi chung cho một nhóm các loài cá nhỏ sống ở vùng nước ngọt. Cá tuế chủ yếu là các loài ăn thịt, sử dụng côn trùng và các loài động vật có kích thước nhỏ khác làm thức ăn. Tuy nhiên, cũng có các loài cá tuế tiến hóa theo hướng thích nghi với việc ăn thực vật. Để nghiên cứu sự thích nghi với môi trường của các loài cá tuế, các nhà khoa học đã so sánh chiều dài ruột tương đối ở 4 loài cá tuế ăn thực vật và 4 loài cá tuế ăn động vật. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong biểu đồ bên.

4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%