Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 5)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 1)
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 9:
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
25 gam |
31 gam |
32 gam |
30 gam |
Lượng nước thoát ra |
27 gam |
29 gam |
34 gam |
33 gam |
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
Câu 11:
Các bệnh di truyền do đột biến gene lặn nằm ở NST giới tính X thường gặp ở nam giới, vì nam giới
Đoạn văn 1
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Vai trò của các chướng ngại địa lí trong quá trình tiến hoá hình thành loài mới là ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau, góp phần duy trì sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá, khiến cho các cá thể của các quần thể cách li ít có cơ hội giao phối với nhau. Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hóa khác làm cho sự khác biệt về vốn gene của quần thể.
Đoạn văn 2
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: Vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); Động vật phù du (bậc 2); Tôm và cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát gây hiện tượng phì dưỡng (phú dưỡng hóa). Khi số lượng vi khuẩn lam và tảo tăng quá nhanh dẫn tới dư thừa và chết hàng loạt. Do đó, xác các sinh vật bậc 1 chết gây thối rữa và giảm lượng oxi hòa tan nên môi trường nước trở nên ô nhiễm, làm chết các loài động vật nổi và các loài cá, tôm.
Đoạn văn 3
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng và phát triển của loài C, người ta thực hiện 4 thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống.
Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị ở hình dưới đây:
Đoạn văn 4
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gene có 2 allele quy định, trong đó lông đỏ trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho một cá thể lông đỏ giao phối với một cá thể lông trắng, thu được F1 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ : 1 cá thể lông trắng. Cho F1 giao phối tự do, thu được đời F2 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ : 1 cá thể lông trắng. Biết rằng, không có đột biến xảy ra và sự biểu hiện màu lông không phụ thuộc vào môi trường.
Đoạn văn 5
Hình bên mô tả một đoạn NST từ tế bào tuyến nước bọt của ấu trùng ruồi giấm có 6 băng (kí kiệu từ 1 đến 6) tương ứng với 6 locus gene khác nhau chưa biết trật tự trên NST (kí hiệu từ A đến F). Các nhà nghiên cứu đã phân lập được 5 thể dị hợp tử về đột biến mất đoạn NST (từ I đến V) xuất phát từ một dòng ruồi giấm mang kiểu gene đồng hợp kiểu dại ở tất cả 6 locus gene (hình vẽ). Khi tiến hành lai giữa mỗi thể đột biến mất đoạn (từ I đến V) với cùng một dòng ruồi giấm đồng hợp về các đột biến lặn tại cả 6 locus gene (kí hiệu từ a đến f) thu được kết quả ở bảng dưới đây.
Câu 31:
c) Cho lai giữa dòng ruồi giấm đột biến II và dòng IV thì sẽ thu được đời con có 100% bình thường.
c) Cho lai giữa dòng ruồi giấm đột biến II và dòng IV thì sẽ thu được đời con có 100% bình thường.
Câu 32:
d) Cho lai giữa dòng ruồi giấm đột biến I và dòng III thì sẽ thu được đời con có 100% đột biến.
d) Cho lai giữa dòng ruồi giấm đột biến I và dòng III thì sẽ thu được đời con có 100% đột biến.
Đoạn văn 6
Các rối loạn thông khí được chia làm hai dạng: dạng tắc nghẽn đường dẫn khí và dạng hạn chế hô hấp. Cho đồ thị dưới đây:
Đồ thị thể hiện mối liên quan giữa lưu lượng dòng khí thở ra và thể tích phổi của một người bình thường và hai người bị rối loạn thông khí.
Đoạn văn 7
Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, ta có các đồ thị trong hình bên.
5 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%