Câu hỏi:

16/02/2025 26

Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: Vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); Động vật phù du (bậc 2); Tôm và cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát gây hiện tượng phì dưỡng (phú dưỡng hóa). Khi số lượng vi khuẩn lam và tảo tăng quá nhanh dẫn tới dư thừa và chết hàng loạt. Do đó, xác các sinh vật bậc 1 chết gây thối rữa và giảm lượng oxi hòa tan nên môi trường nước trở nên ô nhiễm, làm chết các loài động vật nổi và các loài cá, tôm.

Hiện tượng vi khuẩn lam, tảo phát triển mạnh dẫn tới làm chết các loài động vật được mô tả như ở trên là thuộc mối quan hệ sinh thái nào sau đây?     

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Đề ĐGNL Hà Nội Đề ĐGNL Tp.Hồ Chí Minh Đề ĐGTD Bách Khoa HN

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Vì vi khuẩn lam và tảo phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường dẫn tới gây chết các loài cá, tôm thì các loài cá tôm có hại, nhưng các loài vi khuẩn lam và các loài tảo thì không có lợi và cũng không có hại. Cho nên, đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (một loài có hại, một loài trung tính).

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Biện pháp nào sau đây sẽ làm cho hệ sinh thái đầm càng thêm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì dưỡng?     

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án A

- Nguyên nhân của ô nhiễm do phú dưỡng là vì tảo, vi khuẩn lam phát triển quá mạnh. Nếu chúng ta tiếp tục tiêu diệt động vật phù du thì tảo và vi khuẩn lam càng phát triển mạnh hơn, dẫn tới càng gây ô nhiễm nặng hơn (vì tảo, vi khuẩn lam là nguồn thức ăn của động vật phù du, nên khi động vật phù du phát triển thì sẽ làm giảm số lượng tảo, vi khuẩn lam).

- Nếu đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ (giảm bậc 3) để động vật phù du có điều kiện phát triển ăn tảo (bậc 1) khi tạo được trạng thái cân bằng giữa các bậc dinh dưỡng thì nước sẽ bớt ô nhiễm, nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm là tốt nhất.

- Nếu thả thêm một số cá dữ (bậc 4) vào hồ để ăn tôm, cá nhỏ (bậc 3) thì khi số lượng tôm, cá nhỏ giảm sẽ tạo điều kiện cho động vật phù du phát triển sẽ có kết quả tương tự nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm cũng chấp nhận được.

- Nếu tiêu diệt được các loài vi khuẩn lam, tảo thì cũng có thể giảm bớt ô nhiễm. Tuy nhiên, phương án này khó thực hiện. Vì tảo và vi khuẩn lam là những loài có kích thước cơ thể cực nhỏ nên rất khó đánh bắt nó. Mặt khác, các loài tảo và vi khuẩn lam sinh sản với tốc độ rất nhanh, cho nên khi nguồn dinh dưỡng của nó đang dồi dào thì nó sinh sản nhanh để bổ sung số lượng, cho nên đánh bắt nó thì cũng phải tiến hành liên tục, nên tốn kém.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Thể tích khí cặn ở mô phổi của người bị rối loạn I là 4,5 L.

Xem đáp án » 16/02/2025 79

Câu 2:

a) Trình tự các locus gene là C – E – F – B – D – A.

Xem đáp án » 16/02/2025 75

Câu 3:

a) Gene quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên NST thường.

Xem đáp án » 16/02/2025 61

Câu 4:

a) Kích thước thức ăn tăng dần từ loài 1 đến loài 4.

Xem đáp án » 16/02/2025 55

Câu 5:

Quan sát sự phân li tính trạng hình thành các giống cải từ cải dại trong hình dưới đây và nối các hướng chọn lọc với từng giống cải cho phù hợp.     
Quan sát sự phân li tính trạng hình thành các giống cải từ cải dại trong hình dưới đây và nối các hướng chọn lọc với từng giống cải cho phù hợp. 	 (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/02/2025 49

Câu 6:

Một allele nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một allele có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của     

Xem đáp án » 16/02/2025 49

Câu 7:

Cách li địa lí có vai trò

Xem đáp án » 16/02/2025 45

Bình luận


Bình luận