Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)

19 người thi tuần này 4.6 19 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Sơ đồ sau minh họa cho cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 

 Phát biểu nào sau đây là sai?  (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Câu 2:

Dưới đây là sơ đồ quy luật di truyền ngoài nhân. Dựa vào thông tin trên sơ đồ hãy cho biết kết luận nào sau đây là đúng? 

 Dưới đây là sơ đồ quy luật di truyền ngoài nhân. Dựa vào thông tin trên sơ đồ hãy cho biết kết luận nào sau đây là đúng?  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 3:

Khi nói về thành phần hữu sinh trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 4:

Tảo đỏ nở hoa làm cho tôm, cua, cá chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào? 

Xem đáp án

Câu 6:

Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả hơn thú là do 

Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả hơn thú là do  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 8:

Trong số các biến đổi tiến hóa sau đây, biến đổi nào là sự kiện tiến hóa nhỏ? 

Xem đáp án

Câu 10:

Nguyên nhân gây ra ung thư là do tế bào  

Xem đáp án

Câu 11:

Hình dưới đây giải thích sự hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh theo học thuyết Darwin. 

 Nhận định nào sau đây đúng?  (ảnh 1)

Nhận định nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 12:

Để tạo giống lúa vàng (golden rice) giàu Beta-caroten góp phần cải thiện tình trạng thiếu vitamin A ở trẻ em, người ta cần chuyển gene X từ một loài thực vật vào cây lúa. Quy trình này sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens làm tế bào nhận trung gian để chuyển gene. Một trong những công đoạn rất quan  trọng của quy trình này được biểu diễn trong hình dưới đây: 

 Phát biểu nào sau đây đúng về các bước trong giai đoạn trên?  (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây đúng về các bước trong giai đoạn trên? 

Xem đáp án

Câu 13:

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (Thal) do gene đột biến lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu ở nhiều mức độ. Theo thống kê được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ y tế năm 2019, bệnh Thal gặp ở tất cả các dân tộc khắp cả nước, tuy nhiên thường gặp ở các dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa, ít gặp ở người dân tộc Kinh. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh: 

 Nhóm 1: Người ở các dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa là từ 20% - 40% và có sự thay thổi qua các thế hệ. 

 Nhóm 2: Người dân tộc Kinh là 9% và duy trì ổn định qua các thế hệ. 

 Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên.  

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Dùng thông tin sau để trả lời câu 7, 8, 9: Ở một loài côn trùng, tính trạng màu sắc thân do 2 cặp gene Aa,Bb  nằm trên 2 cặp NST thường quy định, trong đó cứ thêm 1 allele trội thì màu thân sẫm thêm một chút tạo thành  phổ tính trạng: vàng – nâu nhạt – nâu – nâu đậm – đen. Một quần thể ngẫu phối, đang cân bằng di truyền và  có tần số các allele A, B lần lượt là 0,4; 0,5. Giả sử có một loại hóa chất tác động làm cho giao tử ab không  có khả năng thụ tinh; các loại giao tử khác có khả năng thụ tinh như nhau; sức sống của các cá thể không bị ảnh hưởng. 

Câu 20:

Quần thể này đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào? 

Xem đáp án

Câu 21:

Nhận định nào sau đây đúng về quần thể sau 2 thế hệ bị tác động bởi hóa chất nói trên?

Xem đáp án

Câu 22:

Sau 1 thế hệ bị tác động bởi hóa chất nói trên số cá thể có màu lông nâu thuần chủng chiếm tỉ lệ 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Dùng thông tin sau để trả lời câu 12 và câu 13: Giả sử kết quả khảo sát về diện tích khu phân bố (tính theo  m2) và kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) của 4 quần thể sinh vật cùng loài ở cùng một thời điểm như sau:  

 

Quần thể I 

Quần thể II 

Quần thể III 

Quần thể IV

Diện tích khu phân bố 

3558 

2486 

1935 

1954

Kích thước quần thể 

4270 

3730 

3870 

4885

Câu 23:

Hiện tượng phiêu bạt di truyền sẽ có nguy cơ gây ảnh hưởng mạnh nhất đến quần thể nào?  

Xem đáp án

Câu 24:

Xét tại thời điểm khảo sát, mật độ cá thể của quần thể nào trong 4 quần thể trên là cao nhất? 

Xem đáp án

Đoạn văn 3

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai

Vào mùa thu năm 1911, chính phủ Hoa Kỳ đã đưa 25 con tuần lộc (4 con đực và 21 con cái) đến đảo St. Paul, nơi vốn chưa từng có sự hiện diện của tuần lộc, để cung cấp cho cộng đồng dân cư bản địa một nguồn thịt tươi lâu dài. Số lượng cá thể của đàn tuần lộc được ghi nhận liên tục trong khoảng thời gian từ năm 1911 đến năm 1951 được thể hiện ở hình bên. Trong suốt khoảng thời gian đó, các hoạt động săn bắn tuần lộc bị cấm tuyệt đối. Ngoài ra, các nguồn thông tin đáng tin cậy từ chính phủ Hoa Kỳ cũng cho thấy không có bất cứ thảm họa thiên nhiên nghiêm trọng nào và cũng không có sự xuất hiện của bất cứ loài ngoại lai nào khác  trên đảo, Phân tích các dữ liệu trên và cho biết các phát biểu sau đây là Đúng hay Sai

Đoạn văn 4

Bảng dưới đây ghi lại huyết áp trong tâm nhĩ trái, tâm thất trái và động mạch chủ tại các thời điểm khác nhau trong một phần của chu kì tim ở một loài động vật. 

Thời gian (giây) 

Áp lực máu (kPa) 

Tâm nhĩ trái 

Tâm thất trái 

Động mạch chủ

0.0 

0.5 

0.4 

10.6

0.1 

1.2 

0.7 

10.6

0.2 

0.3 

6.7 

10.6

0.3 

0.4 

17.3 

16.0

0.4 

0.8 

8.0 

12.0

 Khi nói về hoạt động của tim trong chu kì tim đã nghiên cứu các nhận định sau đây là Đúng hay Sai?

Đoạn văn 5

Ở ruồi giấm về tính trạng màu thân có thân xám trội hoàn toàn so với thân đen; về kích thước cánh có  cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Trong 1 phép lai P giữa 2 ruồi thân xám, cánh dài với nhau thu được F1 có tỷ lệ 1 xám, ngắn: 2 xám, dài: 1 đen dài. Người ta lấy 2 cá thể F1 cho giao phối với nhau được F2 có 4  kiểu hình với tỷ lệ 1:1:1:1. Biết không có đột biến, theo lý thuyết phát biểu sau đây là Đúng hay Sai?

Đoạn văn 6

Thí nghiệm tổng hợp DNA, RNA, protein nhân tạo bằng cách bố trí ba ống nghiệm I, II, III và bổ sung thêm các thành phần như ở bảng sau:

Ống nghiệm 

Thành phần riêng 

Thành phần chung

Các yếu tố cần cho tái bản DNA

Gene P; phân tử mRNA; các loại nucleotide tự do A, T, U, G, C; 20 loại amino acid tự do.

II 

Các yếu tố cần cho quá trình phiên mã

III 

Các yếu tố cần cho quá trình dịch mã

 Khi tiến hành do sơ ý, nhãn đánh dấu các ống nghiệm bị nhòe không còn phân biệt được các ống nghiệm I, II  và III nên nhóm nghiên cứu đã ghi tạm thời lại các nhãn là X, Y, Z và xác định tỉ lệ các loại nucleotide tự do  A, T, U, G, C còn lại trong mỗi ống nghiệm sau một thời gian thí nghiệm để đánh dấu lại và thu được kết quả như sau: 

Ống nghiệm 

Nồng độ các loại nucleotide còn lại trong mỗi ống nghiệm (%) 

C

100 

100 

100 

100 

100

35 

100 

25 

25 

15

15 

15 

100 

35 

35

 Các nhận xét rút ra sau đây là Đúng hay Sai

4.6

4 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%