Câu hỏi:
19/02/2025 123Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (Thal) do gene đột biến lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu ở nhiều mức độ. Theo thống kê được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ y tế năm 2019, bệnh Thal gặp ở tất cả các dân tộc khắp cả nước, tuy nhiên thường gặp ở các dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa, ít gặp ở người dân tộc Kinh. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh:
Nhóm 1: Người ở các dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa là từ 20% - 40% và có sự thay thổi qua các thế hệ.
Nhóm 2: Người dân tộc Kinh là 9% và duy trì ổn định qua các thế hệ.
Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
- Quần thể cộng đồng người dân tộc Kinh kết hôn ngẫu nhiên và có tỉ lệ người bị bệnh duy trì ổn định chứng tỏ đang cân bằng di truyền. Các cộng đồng người dân tộc thiểu số có hiện tượng kết hôn cận huyết nên không thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
- Quần thể người dân tộc kinh có aa = 9% → a = 0,3 → A = 0,7 → AA = 0,49 = 49%. - Tần số đột biến gene phụ thuộc vào liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và độ bền vững của gene. - Ở các dân tộc thiểu số hiện nay do ảnh hưởng của những quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu. Đặc biệt, do điều kiện kinh tế khó khăn, chậm phát triển nên chưa nhận thức được hậu quả của kết hôn cận huyết là một trong những nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc bệnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Tại thời điểm 0,2 giây áp lực máu trong tâm thất trái cao nhất.
Câu 4:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Hình minh hoạ một quần xã sinh vật, các kí hiệu 10A, 20B,... là số lượng cá thể mỗi loài; loài D là loài ưu thế trong quần xã này.
Độ phong phú của loài ưu thế trong quần xã là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 5:
Câu 6:
Để tạo giống lúa vàng (golden rice) giàu Beta-caroten góp phần cải thiện tình trạng thiếu vitamin A ở trẻ em, người ta cần chuyển gene X từ một loài thực vật vào cây lúa. Quy trình này sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens làm tế bào nhận trung gian để chuyển gene. Một trong những công đoạn rất quan trọng của quy trình này được biểu diễn trong hình dưới đây:
Phát biểu nào sau đây đúng về các bước trong giai đoạn trên?
Câu 7:
Hình dưới đây mô tả khái quát các thành phần cấu trúc một gene ở sinh vật nhân thực. Thành phần cấu trúc nào chứa bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận