(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 5) có đáp án

783 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khi nói về các bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 2:

Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm

Xem đáp án

Câu 4:

Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?

Xem đáp án

Câu 5:

Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Ở cừu kiểu gen HH quy đinh có sừng; hh: không sừng; Hh: ở con đực thì có sừng con ở cừu cái lại không sừng. Đây là hiện tượng tính trạng

Xem đáp án

Câu 14:

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, vùng khởi động promoter là

Xem đáp án

Câu 15:

Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

Xem đáp án

Câu 16:

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử?

Xem đáp án

Câu 17:

Diễn biến nào sau đây không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quan thể đạt kích thước tối đa?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong các thực nghiệm nghiên cứu các đột biến ở cơ thể sinh vật, dạng đột biến mất đoạn có ý nghĩa quan trọng trong việc:

Xem đáp án

Câu 19:

Trong quá trình phát sinh sự sống, hình thành sinh vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình tiến hóa.

Xem đáp án

Câu 20:

Cơ thể nào sau đây là cơ thể không thuần chủng?

Xem đáp án

Câu 22:

Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn diễn ra theo trật tự

Xem đáp án

Câu 23:

Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 24:

Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 25:

Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 28:

Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?

Xem đáp án

Câu 38:

Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 39:

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.

Xem đáp án

4.6

157 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%