Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 4)

24 người thi tuần này 4.6 24 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

538 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)

2.1 K lượt thi 40 câu hỏi
331 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)

1.3 K lượt thi 40 câu hỏi
244 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)

1.2 K lượt thi 40 câu hỏi
206 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)

0.9 K lượt thi 40 câu hỏi
131 người thi tuần này

30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 1)

28.6 K lượt thi 40 câu hỏi
113 người thi tuần này

(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1

312 lượt thi 28 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Phát biểu nào sau đây về cấu trúc hóa học của DNA là đúng?

Xem đáp án

Câu 2:

Trong thực tiễn tạo giống cây trồng, vật nuôi, để tạo các tính trạng mới ở các cá thể con có thể dựa vào quá trình nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế     

Xem đáp án

Câu 4:

Các cặp gene Aa, Bb, Cc, Dd thuộc cùng một nhóm gene liên kết. Cách viết kiểu gene nào sau đây là đúng?     

Xem đáp án

Câu 6:

Hình ảnh sau mô tả tác động của nhân tố tiến hóa nào?     
Hình ảnh sau mô tả tác động của nhân tố tiến hóa nào? 	 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 7:

Cách li sinh sản là điều kiện cuối cùng để hình thành loài mới. Cách li sinh sản bao gồm có các dạng nào sau đây?      

Xem đáp án

Câu 8:

Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 10:

Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gene nằm trong lục lạp quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2     

Xem đáp án

Câu 11:

Đặc trưng nào dưới đây không phải là đặc trưng của quần thể?     

Xem đáp án

Câu 12:

Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Dưới đây là hình ảnh về răng, xương sọ và dạng ống tiêu hóa của 3 loài thú.

Câu 19:

Dựa vào đặc điểm cấu trúc răng và sọ, hãy cho biết các loài 1, 2, 3 có thể lần lượt là loài nào trong các trường hợp sau đây?     

Xem đáp án

Câu 20:

Ống tiêu hóa của các loài 1, 2, 3 lần lượt thuộc dạng nào trong các dạng A, B, C?     

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Gai xương rồng là biến dạng của lá; Tua cuốn là biến dạng của lá; Dế dũi thuộc lớp Sâu bọ; Chuột chũi thuộc lớp Thú; Gai hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân.

Câu 21:

Ví dụ nào sau đây nói về hai cơ quan tương đồng?      

Xem đáp án

Câu 22:

Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.

Câu 23:

Nhìn vào hình 1, loài nào sau đây vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3?     

Xem đáp án

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Quan sát các bước thực hiện thí nghiệm sau:\

Đoạn văn 5

Bảng 1 mô tả hàm lượng mRNA và protein tương đối của gene Z thuộc operon Lac ở các chủng vi khuẩn E. coli trong môi trường có hoặc không có lactose. Biết rằng chủng 1 là chủng bình thường, các chủng 2, 3, 4 là các chủng đột biến phát sinh từ chủng 1, mỗi chủng bị đột biến ở một vị trí duy nhất trong operon Lac.

Bảng 1

 

Có lactose

Không có lactose

 

Lượng mRNA

Lượng protein

Lượng mRNA

Lượng protein

Chủng 1

100%

100%

0%

0%

Chủng 2

100%

0%

0%

0%

Chủng 3

0%

0%

0%

0%

Chủng 4

100%

100%

100%

100%

Đoạn văn 6

Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên dưới.

Đoạn văn 7

Trong một khu rừng nhiệt đới, một đám cháy nhỏ đã làm chết các cây thân gỗ, tạo ra một khoảng trống có diện tích khoảng 5000 m2. Các nhà khoa học đã khoanh vùng khu vực này không cho động vật xâm nhập và tiến hành nghiên cứu sự thay đổi số lượng loài thực vật trong khu vực theo thời gian, bắt đầu từ sau khi kết thúc cháy rừng. Kết quả nghiên cứu được mô tả trong đồ thị sau:

4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%