Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án

65 người thi tuần này 4.6 324 lượt thi 140 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm 
 

Xem đáp án

Câu 2:

Nhân tố hữu sinh gồm 

Xem đáp án

Câu 3:

Giới hạn sinh thái là 

Xem đáp án

Câu 4:

Giới hạn sinh thái thường được chia thành các khoảng là 

Xem đáp án

Câu 5:

Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh? 

Xem đáp án

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ổ sinh thái? 

Xem đáp án

Câu 9:

Sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1? 

Xem đáp án

Câu 10:

Ở mối quan hệ sinh thái nào sau đây không có loài nào bị hại?

Xem đáp án

Câu 11:

Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng 

Xem đáp án

Câu 12:

Việc sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa là ứng dụng hiện tượng nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 16:

Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây? 
 

Xem đáp án

Câu 17:

Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 19:

Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng 1 loài chim luôn ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ? 

Xem đáp án

Câu 20:

Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái trong hình dưới thể hiện nhận định nào sau đây đúng?
 
Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái trong hình dưới thể hiện nhận định nào sau đây đúng?   A. Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi cho sinh vật tồn tại và phát triển. (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 21:

Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái khác nhau như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,... nếu một nhân tố sinh thái thay đổi không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến sinh vật, đó là quy luật tác động nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 22:

Nhận định nào sau đây thể hiện quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái đến sinh vật? 

Xem đáp án

Câu 23:

Cá hồi (Salmo salar) sinh ra và lớn lên ở vùng nước ngọt, khi trưởng thành , thể chúng di cư ra vùng biển nước mặn để sinh sống, đến giai đoạn sinh sản chúng lại trở về vùng nước ngọt để đẻ trứng. Ví dụ trên thể hiện quy luật tác động nào của nhân tố sinh thái? 

Xem đáp án

Câu 24:

Khi nói về giới hạn sinh thái, nhận định nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Câu 25:

Mối quan hệ giữa các sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ hội sinh? 
 

Xem đáp án

Câu 26:

Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 27:

Hình dưới đây mô tả đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Hình dưới đây mô tả đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. Phát biểu nào dưới đây đúng?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 28:

Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau. Nhận xét nào sau đây đúng?
Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau. Nhận xét nào sau đây đúng?  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 30:

Nai và bò rừng là 2 loài ăn cỏ sống trong cùng 1 khu vực. Hình bên mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của 2 loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.

Nai và bò rừng là 2 loài ăn cỏ sống trong cùng 1 khu vực. Hình bên mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của 2 loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.   Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, phát biểu nào sau đây không đúng?  (ảnh 1)

Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 31:

Dựa vào hình tháp tuổi, có thể nhận biết được thông tin nào sau đây về quần thể?

Xem đáp án

Câu 35:

Lưới thức ăn trong một hệ sinh thái được minh hoạ như hình bên. Khi loài (2) bị biến mất thì các mắt xích thức ăn có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi nói về hậu quả của việc loài (2) biến mất, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 36:

Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, có các đồ thị trong hình dưới đây.

Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, có các đồ thị trong hình dưới đây.   Nhận định nào sau đây sai khi phân tích đồ thị trên? (ảnh 1)

Nhận định nào sau đây sai khi phân tích đồ thị trên?

Xem đáp án

Câu 37:

Ở một hệ sinh thái có 2 loài sên biển X và Y là động vật ăn tảo. Một thí nghiệm được tiến hành để tìm hiểu tác động của mật độ sên biển lên khả năng sinh trưởng của chúng và mật độ của tảo. Số liệu được trình bày như hình bên.

Ở một hệ sinh thái có 2 loài sên biển X và Y là động vật ăn tảo. Một thí nghiệm được tiến hành để tìm hiểu tác động của mật độ sên biển lên khả năng sinh trưởng của chúng và mật độ của tảo. Số liệu được trình bày như hình bên.   Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hệ sinh thái trên?  (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hệ sinh thái trên?

Xem đáp án

Câu 38:

Trong vườn cam có loài kiến hội chuyển đưa những con rệp cây lên chồi nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cậy và thải ra nhiều đường cho kiến hội ăn. Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến hôi, đồng thời tiêu diệt sâu và rệp cây. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? 

Xem đáp án

Câu 40:

Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Phát biểu nào sau đây đúng? 
 

Xem đáp án

Câu 41:

Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã? 

Xem đáp án

Câu 42:

Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B.

Trường hợp

Được sống chung

Không được sống chung

Loài A

Loài B

Loài A

Loài B

(1)

-

-

+

+

(2)

+

+

-

-

(3)

+

0

-

0

(4)

-

+

+

-

Kí hiệu: (+): có lợi.                (−): có hại.                         (0): không ảnh hưởng gì.

Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây:

Xem đáp án

Câu 50:

Diễn thế sinh thái là một quá trình tự nhiên trong hệ sinh thái. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về diễn thế sinh thái?

Xem đáp án

Câu 51:

Trong một hệ sinh thái, người ta xác định được chuỗi thức ăn giữa các loài như sau:

Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Ếch → Rắn → Diều hâu.

Phát biểu nào dưới đây đúng với chuỗi thức ăn trên?

Xem đáp án

Câu 52:

Trong hệ sinh thái, năng lượng bị tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng khoảng 90% do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây? 

Xem đáp án

Câu 53:

Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước, hoạt động nào dưới đây cần làm hơn cả?

Xem đáp án

Câu 55:

Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 56:

Trong một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá sống ở các tầng nước khác nhau và ăn các loại thức ăn khác nhau. Kĩ thuật này đem lại nhiều lợi ích đáng chú ý ngoại trừ: 

Xem đáp án

Câu 58:

Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ô sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên đúng?

Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ô sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên đúng?    (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 60:

Trên các cánh đồng lúa ở miền Bắc, nhiều nơi lúa bị chuột phá hoại rất mạnh. Dựa vào đặc điểm sinh học của chuột và xem xét ở góc độ sinh thái học, biện pháp nào dưới đây có hiệu quả nhất trong việc làm giảm số lượng quần thể chuột một cách bền vững? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Hình ảnh sau minh hoạ kiểu phân bố của cá thể trong quần thể:

Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?

 

Đoạn văn 2

Theo dõi số lượng cá thể của 1 quần thể động vật trong gần 30 năm, kết quả được mô tả theo hình bên. Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?

 

Đoạn văn 4

Nghiên cứu xác định liều lượng phân đạm và kali thích hợp cho giống nho không hạt NH04-128 ghép trên gốc giống Couderc 1613 được thực hiện trong vụ Hè Thu 2021 và Đông Xuân 2021 – 2022 tại Ninh Thuận. Thí nghiệm bố trí nhắc lại 3 lần, yếu tố chính là phân kali (200 và 250 kg K2O/ha), yếu tố phụ là phân đạm (200, 250 và 300 kg N/ha), trên nền phân 1 000 kg super lân/ha; trong vụ Đông Xuân bón thêm 20 tấn phân chuồng/ha/vụ. Kết quả nghiên cứu xác định được công thức bón phân 250 kg N và 250 kg K2O/ha/vụ cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Năng suất thực thu đạt từ 14,5 – 14,9 tấn/ha, tỉ lệ quả thối và nứt quả thấp từ 4,1-5,5%.

(Nguồn: Phan Văn Tiêu, Phan Công Kiên, Đỗ Tỵ, Phạm Văn Phước, Võ Minh Thư, Xác định liều lượng phân đạm và kali thích hợp cho giống nho không hạt NH04-128 ghép trên gốc giống COUDERC 1613 tại Ninh Thuận, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên, số 62, tháng 10/2023. https://tnjos.vn/index.php/tckh/article/view/404/294)

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?

Đoạn văn 3

Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng và phát triển của loài C, người ta thực hiện các thí nghiệm như sau:

– Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.

– Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống.

– Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.

– Thí nghiệm 4 (TN4 – Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống.

Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị sau:

Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 5

Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú giống được ương. Thí nghiệm gồm 5 điều kiện thí nghiệm với độ mặn 5; 10; 15; 20 và 25 ‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, và mật độ vi khuẩn ở các độ mặn được thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38 ± 0,01 g). Tỉ lệ sống (95,5 ± 2,1%) và năng suất (573 ± 13 con/m3) của tôm cao nhất ở độ mặn 15 ‰. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.

(Nguồn: Châu Tài Tảo, Cao Mỹ Ảnh, Nguyễn Phủ sơn, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, 2020, Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Tập 56 Số 5 (2020))

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?

Đoạn văn 6

Nghiên cứu biến động quần thể cá dảnh (Puntioplites proctozystron) ở Búng Bình Thiên (tỉnh An Giang) nhằm xác định sự biến động kích cỡ và số lượng, xác định các tham số tăng trưởng làm cơ sở cho việc khai thác và quản lí nguồn lợi thuỷ sản. Nghiên cứu tại Búng Bình Thiên từ tháng 7/2018 – 6/2019 với 12 đợt thu mẫu tương ứng 12 tháng. Dụng cụ thu mẫu có mắt lưới từ 0,5 cm đến 4,5 cm, nhằm thu cá ở các kích cỡ và các tầng nước khác nhau. Mẫu cá được cân (g/cá thể) và đo chiều dài tổng (cm). Kết quả thu được 1 975 cá thể với nhiều kích cỡ khác nhau trong cùng 1 thời điểm, trong đó cá cỡ nhỏ chiếm tỉ lệ cao trong mùa mưa và mùa lũ, trong khi cá kích cỡ lớn chiếm tỉ lệ cao trong mùa khổ tháng 3 – 7. Kết quả cho thấy có 2 đợt bổ sung cá thể trong quần thể là tháng 1 – 2 và tháng 9 do cá đẻ và kết hợp cá từ nước lũ thượng nguồn. Cá thể thu được có chiều dài tổng lớn nhất là 23 cm vào tháng 5, trong khi chiều dài tối đa của loài cá này có thể đạt được là 30 cm, số lượng cá thể có kích cỡ lớn (18 – 23 cm) có rất ít, không bắt gặp cá dài hơn 23,5 cm.

(Nguồn: Nguyễn Hoàng Huy, Trần Văn Việt, Âu Văn Hoá và Phạm Thanh Liêm, 2021. Biển động quần thể cá dảnh (Puntioplites proctozystron BLEEKER, 1865) ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 1B (2021): 170-176).

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?

Đoạn văn 7

Sâu sáp (Galleria mellonella L.) là loài côn trùng được sử dụng phổ biến để làm vật chủ phụ trong nhân nuôi và nghiên cứu các loài thiên địch. Việc nghiên cứu thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu sáp nhằm tối ưu hoá quá trình nhân nuôi số lượng lớn là rất cần thiết. Ba công thức thức ăn nhân tạo đã được sử dụng để nhân nuôi và đánh giá đặc điểm hình thái, sinh học của sâu sáp. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 28 °C, độ ẩm 70 %, thời gian chiếu sáng 12 giờ. Kết quả thí nghiệm cho thấy công thức thức ăn nhân tạo công thức 2 là phù hợp nhất để nhân nuôi sâu sáp. Thời gian phát triển pha ấu trùng sâu sáp khi nuôi bằng công thức 2 là ngắn nhất, trung bình 27,6 ± 4,2 ngày. Trong quá trình thí nghiệm, ấu trùng được nuôi bằng công thức 2 phát triển nhanh, kích thước lớn, ở giai đoạn từ 20 đến 30 ngày tuổi. Khả năng đẻ trứng của thành trùng cái sâu sáp không có sự khác biệt khi nuôi trên ba công thức thức ăn nhân tạo khác nhau, số trứng của thành trùng cái biến động từ 819 đến 1 008,1 trứng/thành trùng cái.

(Nguồn: Lê Khắc Hoàng, Trần Thị Hoàng Đông, 2023, Đặc điểm hình thái, sinh học của sâu sáp Galleria mellonella L. (Lepidoptera: Pyralidae) nhân nuôi trên thức ăn nhân tạo, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 22(4)).

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?

Đoạn văn 8

Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 9

Sơ đồ trong hình vẽ bên minh hoạ cho đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 10

Hình vẽ bên mô tả một tháp sinh thái về năng lượng của 4 loài sinh vật trong 1 chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái, các chữ cái A, B, C, D lần lượt là bậc dinh dưỡng của các loài. Khi nói về tháp sinh thái này, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 11

Giả sử cho 4 loài của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có giới hạn sinh thái cụ thể như sau:

Loài

A

B

C

D

Giới hạn sinh thái

5,6 °C - 42 °C

5°C - 36°C

2 °C - 44 °C

0°C-  31,4 °C

Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 12

Ô sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và cùng thuộc một bậc dinh dưỡng kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên. Phân tích hình này, xác định mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 13

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa 2 loài trùng cỏ: P. caudatum (loài 1) và P. aurelia (loài 2) cùng sử dụng nguồn thức ăn là vi sinh vật. Khi nuôi riêng từng loài trùng cỏ và nuôi chung chúng trong cùng 1 bể nuôi, thu được biểu đồ hình dưới đây.

Từ các thông tin trên xác định mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

Đoạn văn 14

Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật được biểu diễn trong hình bên. Phân tích đồ thị và xác định mỗi nhận định dưới đây đúng hay sai?

Đoạn văn 15

Khi khảo sát một quần thể cá tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ các nhóm tuổi như bảng bên dưới. Mỗi kết luận sau đây đúng hay sai?

Thời điểm

Nhóm tuổi

I

II

III

Trước sinh sản

55%

42%

20%

Đang sinh sản

30%

43%

45%

Sau sinh sản

15%

15%

35%

Đoạn văn 16

Năm 2005, ít nhất 10 gấu xăm ở hệ sinh thái Yellowstone bị chết khi tiếp xúc với con người. Ba điều gây nên những cái chết này: va chạm với ô tô, thợ săn (không phải là người săn gấu) bắn khi họ bị gấu cái có con bên cạnh tấn công và các nhà quản lí bảo tồn giết vì gấu tấn công vật nuôi nhiều lần. Để bảo tồn gấu xám ở Yellowstone, những việc làm sau đây đúng hay sai?

4.6

65 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%