Câu hỏi:

16/09/2024 389

Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú giống được ương. Thí nghiệm gồm 5 điều kiện thí nghiệm với độ mặn 5; 10; 15; 20 và 25 ‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, và mật độ vi khuẩn ở các độ mặn được thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38 ± 0,01 g). Tỉ lệ sống (95,5 ± 2,1%) và năng suất (573 ± 13 con/m3) của tôm cao nhất ở độ mặn 15 ‰. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.

(Nguồn: Châu Tài Tảo, Cao Mỹ Ảnh, Nguyễn Phủ sơn, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, 2020, Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Tập 56 Số 5 (2020))

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?

a. Độ mặn 15 ‰ là điều kiện tốt để tôm sinh trưởng đạt khối lượng lớn nhất.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b. Tỉ lệ sống của tôm ở mức cao khi nuôi ở độ mặn cao trên 15‰.

 

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

 

Câu 3:

c. Giới hạn sinh thái về độ mặn của tôm sú là 15 – 25 ‰.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

Câu 4:

d. Lựa chọn độ mặn của môi trường 10 đến 20 ‰ sẽ giúp đạt năng suất tốt khi nuôi tôm sú.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

Xem đáp án » 16/09/2024 750

Câu 2:

Đo chiều dài tai và đuôi của 3 con thỏ cùng độ tuổi, cùng mức dinh dưỡng, nhưng sống ở 3 vùng khác nhau (vùng 1: từ 0 – 30 độ vĩ Bắc, vùng 2: từ 30 – 55 độ vĩ Bắc, vùng 3: từ 55 – 80 độ vĩ Bắc). Người ta thu được kết quả trong bảng sau:

 

Chiều dài đuôi (cm)

Chiều dài tai (cm)

Thỏ A

21,2

12,6

Thỏ B

16,3

8,9

Thỏ C

18,6

10,4

Nhân tố nào sau đây đã ảnh hưởng đến sự sai khác về chiều dài của các bộ phận trên ở thỏ?

Xem đáp án » 16/09/2024 562

Câu 3:

Cây lúa (Oryza sativa L.) thường có giới hạn sinh thái về nhiệt độ môi trường trong khoảng từ 12 – 38 °C, trong đó nhiệt độ thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển khoảng 25 – 32 °C. Khoảng thuận lợi về nhiệt độ của cây lúa là 

Xem đáp án » 16/09/2024 369

Câu 4:

a. Loài trùng cỏ P. caudatum và P. aurelia có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau.

Xem đáp án » 16/09/2024 361

Câu 5:

Cá hồi (Salmo salar) sinh ra và lớn lên ở vùng nước ngọt, khi trưởng thành , thể chúng di cư ra vùng biển nước mặn để sinh sống, đến giai đoạn sinh sản chúng lại trở về vùng nước ngọt để đẻ trứng. Ví dụ trên thể hiện quy luật tác động nào của nhân tố sinh thái? 

Xem đáp án » 16/09/2024 350

Câu 6:

Một nhà sinh thái học nghiên cứu thực vật ở sa mạc đã thực hiện thí nghiệm sau: Bà đã đóng cọc quanh 2 ô nghiên cứu, trong mỗi ô nghiên cứu có một số cây ngải đắng và nhiều cây hoa dại nhỏ ra hoa hàng năm. Ở cả 2 ô nghiên cứu đều có 5 loài hoa dại (giả sử gọi là A, B, C, D, E) giống nhau. Bà tiến hành rào kín một trong hai ô nghiên cứu đó, không cho kangaroo là loài chuột túi ăn thực vật rất phổ biến trong vùng vào phá cây. Sau hai năm, 4 loài hoa dại không còn thấy trong ô nghiên cứu đã được rào kín, còn một loài thì rất phát triển (giả sử là loài A). Ở ô nghiên cứu không được rào kín thì số loài không thay đổi. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến ô được rào kín có một loài rất phát triển?

Xem đáp án » 16/09/2024 297

Bình luận


Bình luận