Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 5. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có đáp án

36 người thi tuần này 4.6 122 lượt thi 36 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khi nói về sinh trưởng ở sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 2:

Nhận định nào sau đây không đúng về sự sinh trưởng và phát triển? 

Xem đáp án

Câu 3:

Khi nói về dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển, nhận định nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng về sinh trưởng thứ cấp ở thực vật? 

Xem đáp án

Câu 5:

Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của loại mô phân sinh nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 6:

Hormone thực vật (phytohormone) là hợp chất hữu cơ 

Xem đáp án

Câu 7:

Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây lúa?

Xem đáp án

Câu 8:

Auxin không có vai trò sinh lí nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây cam? 

Xem đáp án

Câu 10:

Nhận định nào sau đây về quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật là đúng? 

Xem đáp án

Câu 11:

Sự sinh trưởng và phát triển ở côn trùng được điều hoà bởi những hormone nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 12:

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật? 

Xem đáp án

Câu 13:

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về biến thái không hoàn toàn ở động vật? 

Xem đáp án

Câu 15:

Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu dậy thì ở nữ? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Hormone thực vật (phytohormone) là những chất hữu cơ được sản sinh từ quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật, với liều lượng rất nhỏ có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể thực vật. Hiện nay có một lượng lớn con hormone thực vật được tổng hợp bởi con người và chúng được gọi là chất điều hoà tăng trưởng thực vật. Những nhận định sau về hormone thực vật đúng hay sai?

Đoạn văn 2

Thanh long thuộc nhóm cây ngày dài, sự ra hoa chịu ảnh hưởng của quang chu kì, đòi hỏi ít nhất 12 giờ chiếu sáng mỗi ngày để ra hoa. Thời gian ra hoa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9 trong năm dương lịch, được gọi là vụ thuận hoặc chính vụ. Tuy nhiên, từ tháng 9 đến tháng 3 năm dương lịch của năm sau, khi số giờ chiếu sáng trong ngày giảm xuống, thanh long ra hoa gặp khó khăn hơn (gọi là nghịch vụ hoặc trái vụ). Để khắc phục tình trạng này, người trồng thanh long có thể sử dụng ánh sáng đèn để chiếu sáng vào ban đêm, tạo điều kiện cho cây phát triển và ra hoa kết quả theo ý muốn. Thời gian chiếu sáng đèn nên ở khoảng 8 – 10 giờ mỗi đêm để đảm bảo hiệu quả tối ưu và tránh gây hại cho sức khoẻ của cây. Nhờ việc điều khiển thời gian và mức độ chiếu sáng, người trồng thanh long có thể tạo ra điều kiện tối ưu cho cây phát triển và thu hoạch quả tuỳ ý, bất kể mùa vụ thuận hay nghịch. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng ánh sáng đèn cần phải thực hiện một cách cân nhắc và có kế hoạch, để đảm bảo cây vẫn được bảo vệ và phát triển một cách bền vững trong thời gian dài.

(Nguồn: https://kythuattrongcay.vn/thap-den-chieu-sang-cho-cay-thanh-long)

Dựa vào đoạn thông tin trên, xác định tính đúng sai cho các nhận định sau đây:

Đoạn văn 3

Có nhiều yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng,... Những nhận định sau đây đúng hay sai về ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh vật và con người?

Đoạn văn 4

Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng, các vùng ẩm ướt. Chúng đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước. Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 °C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.

Khi nói về muỗi, các nhận định sau đúng hay sai?

4.6

24 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%