Câu hỏi:
16/09/2024 187Sâu sáp (Galleria mellonella L.) là loài côn trùng được sử dụng phổ biến để làm vật chủ phụ trong nhân nuôi và nghiên cứu các loài thiên địch. Việc nghiên cứu thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu sáp nhằm tối ưu hoá quá trình nhân nuôi số lượng lớn là rất cần thiết. Ba công thức thức ăn nhân tạo đã được sử dụng để nhân nuôi và đánh giá đặc điểm hình thái, sinh học của sâu sáp. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 28 °C, độ ẩm 70 %, thời gian chiếu sáng 12 giờ. Kết quả thí nghiệm cho thấy công thức thức ăn nhân tạo công thức 2 là phù hợp nhất để nhân nuôi sâu sáp. Thời gian phát triển pha ấu trùng sâu sáp khi nuôi bằng công thức 2 là ngắn nhất, trung bình 27,6 ± 4,2 ngày. Trong quá trình thí nghiệm, ấu trùng được nuôi bằng công thức 2 phát triển nhanh, kích thước lớn, ở giai đoạn từ 20 đến 30 ngày tuổi. Khả năng đẻ trứng của thành trùng cái sâu sáp không có sự khác biệt khi nuôi trên ba công thức thức ăn nhân tạo khác nhau, số trứng của thành trùng cái biến động từ 819 đến 1 008,1 trứng/thành trùng cái.
(Nguồn: Lê Khắc Hoàng, Trần Thị Hoàng Đông, 2023, Đặc điểm hình thái, sinh học của sâu sáp Galleria mellonella L. (Lepidoptera: Pyralidae) nhân nuôi trên thức ăn nhân tạo, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 22(4)).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a. Thức ăn nhân tạo có ảnh hưởng đến thời gian phát triển ấu trùng sâu sáp.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng là các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu sáp.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Sử dụng thức ăn nhân tạo theo công thức 2 sẽ giúp sâu sáp phát triển tốt ở tất cả các giai đoạn phát triển so với các thức ăn theo các công thức khác.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Sâu sáp có mối quan hệ hỗ trợ với các loài thiên địch, là cơ sở để nhân nuôi các loài thiên địch.
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Câu 2:
Đo chiều dài tai và đuôi của 3 con thỏ cùng độ tuổi, cùng mức dinh dưỡng, nhưng sống ở 3 vùng khác nhau (vùng 1: từ 0 – 30 độ vĩ Bắc, vùng 2: từ 30 – 55 độ vĩ Bắc, vùng 3: từ 55 – 80 độ vĩ Bắc). Người ta thu được kết quả trong bảng sau:
|
Chiều dài đuôi (cm) |
Chiều dài tai (cm) |
Thỏ A |
21,2 |
12,6 |
Thỏ B |
16,3 |
8,9 |
Thỏ C |
18,6 |
10,4 |
Nhân tố nào sau đây đã ảnh hưởng đến sự sai khác về chiều dài của các bộ phận trên ở thỏ?
Câu 3:
a. Độ mặn 15 ‰ là điều kiện tốt để tôm sinh trưởng đạt khối lượng lớn nhất.
Câu 4:
Câu 5:
a. Loài trùng cỏ P. caudatum và P. aurelia có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau.
Câu 6:
Câu 7:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!