Câu hỏi:
16/09/2024 153Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú giống được ương. Thí nghiệm gồm 5 điều kiện thí nghiệm với độ mặn 5; 10; 15; 20 và 25 ‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, và mật độ vi khuẩn ở các độ mặn được thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38 ± 0,01 g). Tỉ lệ sống (95,5 ± 2,1%) và năng suất (573 ± 13 con/m3) của tôm cao nhất ở độ mặn 15 ‰. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.
(Nguồn: Châu Tài Tảo, Cao Mỹ Ảnh, Nguyễn Phủ sơn, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, 2020, Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Tập 56 Số 5 (2020))
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a. Độ mặn 15 ‰ là điều kiện tốt để tôm sinh trưởng đạt khối lượng lớn nhất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Tỉ lệ sống của tôm ở mức cao khi nuôi ở độ mặn cao trên 15‰.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c. Giới hạn sinh thái về độ mặn của tôm sú là 15 – 25 ‰.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Lựa chọn độ mặn của môi trường 10 đến 20 ‰ sẽ giúp đạt năng suất tốt khi nuôi tôm sú.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Câu 2:
Câu 3:
a. Loài trùng cỏ P. caudatum và P. aurelia có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau.
Câu 4:
Câu 5:
về câu hỏi!